Đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch điện hở

Một phần của tài liệu Vật lý 7 (rất hay) (Trang 46 - 50)

- GV vẽ kí hiệu của vôn kế trên sơ đồ mạch điện

- Yêu cầu HS quan sát H25.3 và trả lời câu hỏi: Bóng đèn, khoá K đợc mắc nh thế nào với nguồn điện? Hai chốt của vôn kế đợc mắc nh thế nào với nguồn điện?

- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện H25.3, ghi rõ chốt nối của vôn kế. Gọi một HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét.

Lu ý: chốt (+) của vôn kế nối với cực (+) của nguồn, chốt (-) của vôn kế nối với cực (-) của nguồn điện.

- Vôn kế của nhóm em có phù hợp để đo hiệu điện thế 6 V không?

- Kiểm tra xem kim của vôn kế chỉ số không cha?

- Khi sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế cần chú ý gì? (Quy tắc sử dụng)

- Yêu cầu HS các nhóm mắc mạch điện H25.3, đọc và ghi số chỉ của vôn kế vào bảng 2 trong hai trờng hợp: 1pin ,2 pin - Tổ chức thảo luận để rút ra kết luận.

III- Đo hiệu điện thế giữa hai cực củanguồn điện khi mạch điện hở nguồn điện khi mạch điện hở

- HS vẽ đợc kí hiệu của vôn kế trên sơ đồ mạch điện

- HS vẽ sơ đồ mạch điện H25.3 và chỉ ra chốt (+), chốt (-).

- Nhận xét hình vẽ của bạn trên bảng

- Trả lời các câu hỏi của GV ( câu 2, 3 phần III)

- Quy tắc sử dụng vôn kế:

+ Chọn vôn kế có GHĐ, ĐCNN phù hợp với giá trị hiệu điện thế cần đo + Điều chỉnh kim của vôn kế chỉ đúng vạch số 0

+ Mắc ampe kế vào mạch điện sao cho chốt (+) của vôn kế với cực (+), chốt (-) của vôn kế nối với cực (-) của nguồn điện

+ Đặt mắt để kim che khuất ảnh của nó trong gơng, đọc và ghi kết quả.

- HS làm việc theo nhóm, mắc mạch điện theo H25.3

- Ghi số chỉ của vôn kế vào bảng 2 và rút ra kết luận: Số chỉ của vôn kế bằng số

vôn ghi trên vỏ nguồn điện.

4’ Củng cố

- Yêu cầu HS trình bày những điểm cần ghi nhớ trong bài học

- Hớng dẫn HS hoàn thành C5, C6. Thảo luận để thống nhất câu trả lời

5’ Hớng dẫn về nhà

- Học bài và làm bài tập 25.1 đến 23.7 (SBT). Đọc phần có thể em cha biết - Đọc trớc bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện

Tiết 31: Thực hành và kiểm tra thực hành

Đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạchmắc nối tiếp mắc nối tiếp

A ’ Mục tiêu

- Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn.

- Thực hành đo và phát hiện đợc quy luật về hiệu điện thế và cờng độ dòng điện trong mạch điện mắc nối tiếp hai bóng đèn

- Có hứng thú học tập bộ môn, có ý thức thu thập thông tin trong thực tế đời sống.

B ’ Chuẩn bị

- Mỗi nhóm: 1 biến thế chỉnh lu, 2 bóng đèn pin loại nh nhau đã lắp sẵn vào đế, 1 công tắc, dây nối, 1 vôn kế, 1 ampe kế.

- Mối HS chuẩn bị một mẫu báo cáo

C ’ Tổ chức hoạt động dạy học1 ’ Tổ chức 1 ’ Tổ chức

Ngày dạy:...

2 ’ Kiểm tra

HS1: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện, một công tắc, một bóng đèn, một ampe kế đo cờng độ dòng điện qua bóng đèn, một vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.

HS2: Nêu7 cách sử dụng vôn kế và ampe kế?

3 ’ Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (3ph) - GV mắc mạch điện nh H27.1a và giới thiệu đó là mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp

- ĐVĐ: Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp có đặc điểm gì?

HĐ2: Mắc nối tiếp hai bóng đèn (10ph) - Yêu cầu HS quan sát H27.1a và H27.1b để nhận biết hai bóng đèn mắc nối tiếp.

- Cho biết ampe kế và công tắc đợc mắc nh thế nào vào bộ phận khác?

- Yêu cầu HS các nhóm lựa chọn dụng cụ để mắc mạch điện H27.1a,b và vẽ sơ đồ mạch điện vào báo cáo

- GV kiểm tra các nhóm mắc mạch điện và hỗ trợ nhóm yếu.

Lu ý: Các bộ phận mắc liên tiếp không nhất thiết phải đúng thứ tự SGK.

HĐ3: Đo c ờng độ dòng điện với đoạn mạch nối tiếp (10ph)

- Yêu cầu HS mắc ampe kế ở vị trí 1, đóng công tắc 3 lần, ghi lại 3 số chỉ I1’, I1’’, I1’’’ của ampe kế và tính gía trị trung bình I1 = 3 '' ' '' ' 1 1 1 I I I + + , ghi kết quả trị I1 vào báo cáo.

- Tơng tự nh vậy mắc ampe kế ở vị trí 2, 3 để đo cờng độ dòng điện.

- GV theo dõi hoạt động của các nhóm. - HS thảo luận nhóm để đi đến nhận xét đúng.

HĐ4: Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp (10ph)

- GV yêu cầu HS quan sát H27.2 và cho biết vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu của đèn nào?

- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện tơng tự H27.2, trong đó vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu của đèn 2 vào báo cáo thực hành, chỉ rõ chốt nối của vôn kế - Yêu cầu HS mắc vôn kế vào mạch điện ghi và tính giá trị trung bình U12, U23 và U13

- GV giải thích: Số chỉ của ampe kế sai khác chút ít vì mắc thêm vôn kế làm mạch thay đổi so với trớc.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để rút ra

- HS quan sát mạch điện để nhận biết mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp.

1-Mắc nối tiếp hai bóng đèn

- HS quan sát H27.1a và H27.1b, trả lời câu hỏi của GV: Ampe kế và công tắc đợc mắc nối tiếp với các bộ phận khác trong mạch.

- HS các nhóm làm thí nghiệm 2: mắc mạch điện, vẽ sơ đồ mạch điện vào mẫu báo cáo dới sự hớng dẫn của GV

2- Đo cờng độ dòng điện với đoạnmạch nối tiếp mạch nối tiếp

- HS trong nhóm phân công công việc cụ thể cho mỗi thành viên trong nhóm: mắc mạch điện, đo và tính I1, I2, I3

Thảo luận nhóm, hoàn thành nhận xét trong mẫu báo cáo thực hành

- Nhận xét: Trong đoạn mạch mắc nối

tiếp, cờng độ dòng điện bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch: I1=I2=I3

3- Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạchmắc nối tiếp mắc nối tiếp

- HS quan sát và thấy đợc vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai điểm 1 và 2 là hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1

- Vẽ sơ đồ mạch điện vào mẫu báo cáo thực hành

- HS mắc vôn kế vào điểm 1 và 2, 2 và 3, 1 và 3 xác định giá trị trung bình U12, U23, U13 , ghi kết quả vào bảng 2 trong mẫu báo cáo.

- Thảo luận nhóm để hoàn thành nhận xét Nhận xét: Đối với đoạn mạch mắc nối

tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U13 = U12+ U23

nhận xét.

4’ Củng cố

- Nêu quy luật về cờng độ dòng điện và hiệu điện thế đối với mạch điện mắc nối tiếp?

- GV đánh giá kết quả làm việc của HS - HS nộp bài báo cáo thực hành

5’ Hớng dẫn về nhà

- Học bài và làm bài tập 27.1 đến 27.5 (SBT).

- Đọc trớc bài 28: Thực hành: Đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song

- Chép mẫu báo cáo thực hành ra giấy

Tiết 32: Thực hành:Đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế

đối với đoạn mạch mắc song song

A ’ Mục tiêu

- Biết mắc song song hai bóng đèn.

- Thực hành đo và phát hiện đợc quy luật về hiệu điện thế và cờng độ dòng điện trong mạch điện mắốngng song hai bóng đèn

- Có hứng thú học tập bộ môn, có ý thức thu thập thông tin trong thực tế đời sống.

B ’ Chuẩn bị

- Mỗi nhóm: 1 biến thế chỉnh lu, 2 bóng đèn pin loại nh nhau đã lắp sẵn vào đế, 1 công tắc, dây nối, 1 vôn kế, 1 ampe kế.

- Mỗi HS chuẩn bị một mẫu báo cáo

C ’ Tổ chức hoạt động dạy học1 ’ Tổ chức 1 ’ Tổ chức

Ngày dạy:...

Lớp: 7A ...7B ...7C

2 ’ Kiểm tra

GV trả bài báo cáo trớc của HS, nhận xét và đánh giá chung

3 ’ Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (2ph) - GV thông báo yêu cầu của bài: Tìm hiểu mạch điện song song, đặc điểm về hiệu điện thế và cờng độ dòng điện đối với mạch điện này.

HĐ2: Tìm hiểu và mắc mạch điện sông song với hai bóng đèn (10ph)

- Yêu cầu HS quan sát H28.1a, H28.1b và mạch điện mắc cụ thể của GVđể nhận biết hai bóng đèn mắc song song. - Hai điểm nào là hai điểm nối chung của các bóng đèn?

- GV thông báo về mạch chính, mạch rẽ

- Yêu cầu HS các nhóm lựa chọn dụng cụ để mắc mạch điện H28.1a và quan sát độ sáng của bóng đèn.

- Yêu cầu HS tháo một bóng ra, quan sát độ sáng của bóng đèn còn lại.

- Quạt và bóng đèn trong lớp đợc mắc nối tiếp hay song song? Vì sao?

HĐ3: Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song (8ph)

- HS lắng nghe để nắm đợc nội dung cần nghiên cứu trong bài.

1-Mắc song song hai bóng đèn

- HS quan sát H28.1a, H28.1b và kết hợp quan sát mạch điện Gv mắc, chỉ ra đợc điểm chung của hai bóng đèn, mạch chính, mạch rẽ.

+ Điểm M & N là hai điểm nối chung của hai bóng đèn.

+ Đoạn mạch nối mỗi bóng đèn với ahi điểm chung là mạch rẽ

+ Đoạn mạch nối hai điểm chung với nguồn điện là mạch chính.

- HS mắc mạch điện H28.1a theo nhóm. Sau khi đợc GV kiểm tra mạch, các nhóm đóng công tắc, quan sát độ sáng của bóng đèn.

- Tháo một bóng đèn và quan sát độ sáng của bóng đèn còn lại.

- HS trả lời câu hỏi GV đa ra.

2- Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạchsong song song song

- Yêu cầu HS các nhóm mắc vôn kế vào mạch điện để đo hiệu điện thế tại các điểm 1 & 2, 3 & 4, điểm M & N. Ghi kết quả vào bảng 1 trong mẫu báo cáo. - GV kiểm tra cách mắc vôn kế của các nhóm : Mắc vôn kế nh thế nào?

- Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1, em phải mắc vôn kế nh thế nào? - HS thảo luận nhóm để đi đến nhận xét đúng. GV chốt lại.

HĐ4: Đo c ờng độ dòng điện đối với đoạn mạch mắc song song (12ph)

- GV yêu cầu HS sử dụng mạch điện đã mắc, tháo vôn kế, mắc ampe kế lần lợt vào các vị trí để đo cờng độ dòng điện qua mạch rẽ 1, mạch rẽ 2, mạch chính. - GV kiểm tra cách mắc ampe kế của các nhóm trớc khi HS đóng công tắc. - Yêu cầu HS trong mỗi phép đo cần lấy ba giá trị và tính giá trị trung bình cộng I1, I2, I3 và I . Ghi kết quả vào bảng 2 của mẫu báo cáo.

- GV cho HS các nhóm thảo luận, nhận xét.

Lu ý: I ≠ I1+ I2 do ảnh hởng của việc mắc ampe kế vào mạch

- GV làm thí nghiệm với 3 ampe kế đợc mắc đồng thời vào mạch.

- HS làm việc theo nhóm, mắc vôn kế vào mạch đo hiệu điện thế U12, U34, UMN, ghi kết quả vào bảng 1 của mẫu báo cáo. HS nắm đợc cách mắc vôn kế và mắc đ- ợc vôn kế vào mạch.

- Từ kết quả thí nghiệm thảo luận nhóm, hoàn thành nhận xét trong mẫu báo cáo thực hành

- Nhận xét: Hiệu điện thế giữa hai đầu

các bóng đèn mắc song song là bằng nhau và bằng hiệu điện thế giữa hai điểm nối chung: U12 = U34 = UMN

3- Đo cờng độ dòng điện đối với đoạnmạch mắc song song mạch mắc song song

- HS mắc ampe kế theo hớng dẫn của Gv để đo cờng độ qua mạch rẽ I1, I2 và mạch chính I, ghi kết quả vào bảng 2 trong mẫu báo cáo.

- Thảo luận nhóm để hoàn thành nhận xét HS nắm đợc nguyên nhân dẫn đến sai số (I ≠ I1+ I)

Nhận xét: Cờng độ dòng điện trong

mạch chính bằng tổng các cờng độ dòng điện trong mạch rẽ: I = I1+ I2

4’ Củng cố

- Nêu quy luật về cờng độ dòng điện và hiệu điện thế đối với mạch điện mắc song song?

- GV đánh giá kết quả làm việc của HS - HS nộp bài báo cáo thực hành

5’ Hớng dẫn về nhà

- Học bài và làm bài tập 28.1 đến 28.5 (SBT). - Đọc trớc bài 29: An toàn khi sử dụng điện

Tiết 33: An toàn khi sử dụng điện

A ’ Mục tiêu

- Biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể ngời. Biết sử dụng đúng loại cầu chì để tránh tác hại của hiện tợng đoản mạch. Biết và thực hiện một số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.

- Luôn có ý thức sử dụng điện an toàn.

B ’ Chuẩn bị

- Cả lớp: một số loại cầu chì có ghi số ampe, một máy chỉnh lu dòng điện, một bóng đèn, một công tắc, một bút thử điện, dây nối.

C ’ Tổ chức hoạt động dạy học1 ’ Tổ chức 1 ’ Tổ chức

Ngày dạy:...

Lớp: 7A ...7B ...7C

HS1: Nêu các tác dụng của dòng điện? Dòng điện qua cơ thể ngời có lợi hay có hại?

3 ’ Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (3ph) ĐVĐ: Cuộc sống có điện thật ích lợi, thuận tiện và văn minh. Nhng nếu sử dụng điện không an toàn thì điện có thể gây thiệt hại nh cháy, nổ và nguy hiểm tới tính mạng của con ngời. Vậy sử dụng điện nh thế nào là an toàn?

HĐ2: Tìm hiểu các tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể ng

ời (12ph)

- GV cắm bút thử điện vào một trong hai lỗ của ổ lấy điện để HS quan sát - Tay cầm bút thử điện phải nh thế nào thì bóng đèn của bút thử điện sáng ? - Nếu tay chạm vào đầu kia của bút thử điện để cắm vào lỗ của ổ lấy điện đợc không? Vì sao?

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Lắp mạch điện H29.1 để hoàn thành nhận xét.

- GV hớng dẫn HS thảo luận để có nhận xét đúng.

- Yêu cầu HS đọc phần thông tin mục 2 và trả lời câu hỏi: Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể ngời là bao nhiêu?

- Tổ chức cho HS làm bài tập 29.2(SBT) - Một trong những nguyên nhân gây hoả hoạn là do chập điện (đoản mạch). Chúng ta sẽ tìm hiểu về hiện tợng này. HĐ3: Tìm hiểu hiện t ợng đoản mạch và tác dụng của cầu chì (15ph)

- GV mắc mạch điện H29.2 và làm thí nghiệm về sự đoản mạch nh SGK. Yêu cầu HS quan sát và ghi lại số chỉ của ampe kế và trả lời câu C1.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm về tác hại của hiện tợng đoản mạch.

- GV làm thí nghiệm thí nghiệm H29.3. Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hiện t- ợng xảy ra với cầu chì khi xảy ra đoản mạch.

- GV liên hệ thực tế hiện tợng đoản mạch nh vỏ bọc dây dẫn bị hở, hai lõi

- HS lắng nghe để nắm đợc nội dung cần nghiên cứu trong bài.

Một phần của tài liệu Vật lý 7 (rất hay) (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w