- GV yêu cầu một HS lên bảng, HS khác ghi ra giấy một số dụng cụ, thiết bị đợc đốt nóng bằng điện.
- Tổ chức cho HS thảo luận xác nhận chính xác các dụng cụ đợc đốt nóng bằng điện.
- Yêu cầu HS đọc C2, hoạt động theo nhóm, nhận dụng cụ, mắc mạch điện H22.1 và trả lời C2.
- Khi có dòng điện chạy qua thì các dây sắt, dây đồng có nóng lên hay không? Phải làm thí nghiệm nh thế nào để kiểm tra?
- GV tiến hành thí nghiệm nh H22.2 và lu ý HS quan sát các mảnh giấy trên dây sắt AB
- Tổ chức cho HS thảo luận trả lời C3a,b và rút ra kết luận.
- GV thông báo: Các vật nóng tới 5000C thì bắt đầu phát ra ánh sáng nhìn thấy.
- GV cho HS quan sát các loại cầu chì và mô tả hiện tợng xảy ra với dây chì và đối với mạch điện khi nhiệt độ trong mạch lớn hơn 3270C.
HĐ3: Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện (12ph)
- GV cho HS quan sát bóng đèn của bút thử điện, kết hợp H22.3, nhận xét về hai đầu dây bóng đèn. GV cắm bút thử điện vào ổ lấy điện để HS quan sát vùng phát sáng trong bóng đèn.
- Cho HS quan sát đèn Led. Mắc đèn Led vào mạch, khi đèn sáng dòng điện đi vào bản cực nào của đèn?
HĐ4: Vận dụng (8ph)
- Tổ chức cho HS làm bài tập C8, C9 và thảo luận.
- HS nêu tên một số dụng cụ , thiết bị th- ờng dùng trong thực tế đợc đốt nóng khi có dòng điện chạy qua.
- C1: Đèn điện dây tóc, bàn là, bếp điện, lò sởi,...
- HS nhận dụng cụ, làm thí nghiệm và trả lời C2. HS tra bảng nhiệt độ nóng chảy để biết đợc nhiệt độ nóng chảy của Vônfram.
- HS đa ra đợc dự đoán và phơng án tiến hành thí nghiệm
- HS quan sát thí nghiệm và thấy hiện t- ợng: mảnh giấy bị cháy.
- HS thảo luận câu C3a,b và rút ra kết luận.
Kết luận: + Khi có dòng điện chạy qua,
các vật dẫn bị nóng lên.
+ Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.
- HS quan sát và trả lời câu C4
C4: Khi đó dây chì nóng tới nhiệt đọ nóng chảy và đứt. Mạch điện hở, tránh h hại và tổn thất.