Những chuyển biến về xã hội và văn hoá ở nước ta ở các thế

Một phần của tài liệu GA Lịch sử 6 trọn bộ (Trang 63 - 70)

II. Chuẩn bị cùa thầy và trò:

1. Những chuyển biến về xã hội và văn hoá ở nước ta ở các thế

và văn hoá ở nước ta ở các thế

kỷ I -VI.

Xã hội:

- Từ thế kỷ I -> VI người Hán thâu tóm quyền lực về tay mình, trực tiếp nắm đến cấp huyện, xã hội phân hoá sâu sắc .

Văn hóa:

- Ở các quận nhà Hán mở trường học dạy chữ Hán, nho giáo, phật giáo ,đạo giáo, luật lệ phong tục Hán vào nước ta.

- Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên, sinh hoạt theo nép sống, phong tục của mình ( nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh trưng, bánh dày).

vì vậy họ vẫn giữ được phong tục tập quán, tiếng nói của tổ tiên vì được hình thành xây dựng vững chắc từ lâu đời, nó trở thành bản sắc riêng của DT Việt và có sức sống bất diệt.

- GVKL: Từ thé kỷ I ->VI, người Hán nắm quyền thống trị nước ta từ cấp huyện, chúng muốn đồng hoá dân ta…sống theo mọi phong tục tập quán của người Hán> Song nhân dân ta vẫ có tiếng nói riêng, sống theo phong tục tập quán của người Việt.

Hoạt động 4:

- Gọi HS đọc đoạn đầu.

? Qua phần đọc em cho biết nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa?

? Lời tâu của Tiết Tống nói lên điều gì?

( Đất rộng, người đông, hiểm trở độc hại…khó cai trị )

- GV: Giữa thế kỷ III ở Cửu Chân……..bà Triệu”.

? Em hiểu biết gì về bà Triệu ?

- GV đọc đoạn in nghiêng.

? Câu nói của bà Triệu có ý nghĩa gì?

( ý chí bất khuất, kiên quyết đấu tranh giàng độc lập dân tộc )

- GV giảng theo SGK.

? Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa bà Triệu?

( Cuộc khởi nghĩa lan rộng làm cho quân Ngô khiếp sợ..)

? Vì sao cuộc khởi nghĩa thất bại?

( Lực lượng chênh lệch, quân Ngô mạnh nhiều kế hiểm độc.)

? Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa?

- HS quan sát kênh hình 46.

? Gọi HS đọc bài ca dao, liên hệ nhân dân ghi nhớ công ơn bà triệu.

- GVKL: Do ách thống trị tàn bạo của quân Ngô, bà Triệu đã lãnh đạo nhân dân chống lại, xong vì lực lượng quá chênh loch, quân Ngô lại lắm mưu nhiều kế, nên khởi nghĩa thất bại.

- GV cũng cố bài: Sau thất bại của cuộc kháng chiến chống quân Hán, nước ta lại bị PK phương Bắc thống trị, dưới ách thống trị của ngoại bang, nhân

- Nhân dân học chữ Hán theo cách đọc của riêng mình.

2.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.

a. Nguyên nhân:

- Do ách thống trị tàn bạo của quân Ngô.

b. Diễn biến:

- Ta: Năm 248 khởi nghĩa ở Phú Điền (Hậu Lộc –T.Hoá), bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh quân Ngô ở Cửu Chân, đánh khắp Giao Châu.

- Giặc: Huy động lực lượng vừa đánh vừa mua chuộc, chia rẽ nội bộ của ta.

c. Ý nghĩa: Khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quyết giành lại độc lập của dân tộc ta.

dân ta vẫn vươn lên tạo ra những chuyển biến về kinh tế, xã hội và văn hoá để duy trì cuộc sống và nuôi dưỡng ý chí giàng độc lập dân tộc.

Hoạt động 5:

Kiểm tra HĐNT – Bài tập :

? Hãy trình bày lại diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ? - Bài tập: (bảng phụ)

Khoanh tròn vào những câu em cho là đúng.

Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa bà Triệu. A. Lực lượng quá chênh lệch

B. Nhà ngô dùng nhiều mưu kế hiểm độc. C. Cả hai ý trên.

- Ra bài tập và hướng dẫn học bài. + Học thuộc bài.

+ Ôn các bài 17, 18, 19, 20.

Ngày 10/ 02/2011 Ngày 15/ 02/2011 Tuần 24. Tiết 23 BÀI TẬP LỊCH SỬ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức :

-Nhăm giúp HS khái quát được kiến thức cơ bản về thời kì đấu tranh giành độc lập từ sau thất bại của An Dương Vương trước Triệu Đà đến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.

- Nắm các sự kiện, các mốc thời gian cơ bản.

2.Tư tưởng

- Nhớ ơn các anh hùng đã hi sinh vì độc lập, tự do của dân tộc. - Biết yêu chuộng hoà bình, phê phán chiến tranh

3.Kĩ năng

-Ghi nhớ sự kiện, lập bảng niên biểu và đọc bản đồ

Ii. Chuẩn bị của thầy và trò :

GV - Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, SGV, bài soạn, tài liệu cho bài giảng HS - Sgk,cguẩn bị bài

III. Phương pháp

-Nêu vấn đề, gợi mở, so sánh, phân tích, lập bảng. -Thuyết trình, thảo luận, trực quan.

IV. Tiến trình dạy học :

Hoạt động 1:

? Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu

Hoạt động 2:

Ở các bài học trươc các em đã tìm hiểu về phần lịch sử Việt Nam, về thời bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập. Với cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng, Bà Triệu, xuất phất từ viêc đất nước ta mất độc lập, tự do, dân ta bị áp búc bóc lột. Trong thời bắc thuộc đấu tranh giành độc lập và chống đồng hoá. Ở tiết học này chúng ta cùng ôn lại chặng đường lịch sử đó.

Hoạt động 3:

Bài tập 1

? Em hãy lạp bảng niên biểu các sự kiện lịch sử đã học theo mẫu sau; GV lập bảng thống kê với các mốc thời gian.

HS Lên bảng lập bảng thống kê HS còn lại làm bài tập

HS nhận xét kết quả của bạn trên bảng GV nhận xét

Thời gian Sự kiện

Năm 179 TCN Năm 111 TCN Năm 40

Năm 42- 43 Năm 248

Triệu Đà xâm lược Âu Lạc

Nhà hán thay nhà Triệu thống trị Âu lạc Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Kháng chiến vhống hán của Trưng Vương Khởi nghĩa Bà Triệu

Hoạt động 4:

Bài tập 2 Đọc bản đồ

Gv treo bản đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? Em hãy nêu các bước đọc bản đồ

? Hãy đọc bản đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng HS trả lời và đọc bản đồ

Gv nhận xét và chốt ý

Hoạt động 4:

Bài tập 3

? Em hãy nêu các chính sách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc với nhân dân ta

HS thảo luận theo 3 nhóm

GV chia nhóm và cử nhỏm trưởng, thư kí Hs trả lời

GV nhận xét và chốt ý

- Chúng bắt dân ta đóng nhiều thứ thuế, nặng nhất là thuế muối và thuế sắt - Nộp cống các sản vật quý hiếm

- Đi lao dịch

- Đàn áp dã man các cuộc khởi nghĩa

- Phân biệt đối xử giữa người Hán và người Việt

- Chính sách đồng hoá thâm độc : Bắt theo phong tục, tập quán, tiếng nói, chữ viết, luật pháp

Biến dân ta thành dân Hán

Hoạt động 5:

Củng cố dặn dò

? Em hày nêu nguyên nhân và diễn biến cuộc khởi nghia Hai Bà Trưng HS chuẩn bì bài mới

? Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Lý Bí ? Nước Vạn Xuân thành lập như thế nào

Ngày 15/ 02/2011 Ngày 21/ 02/2011 Tuần 25. Tiết 24 Bài 21 KHỞI NGHĨA LÍ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN (542 – 602) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS nắm được

- Đầu thế kỷ VI nước ta vẫn bị PKTQ (lúc này là nhà Lương) thống trị, chính sách thống trị tàn bạo của nhà lương là nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Lí Bí.

- Cuộc khởi nghĩa Lí Bí diễn ra trong thời gian ngắn, nhg nghĩa quân chiếm được hầu hết các quận huyện của Giao Châu, nhà lương hai lần cho quân sang chiếm lại nhg đều thất bại.

- Việc Lí Bí xưng đế và lập nước Vạn Xuân có ý nghĩa to lớn đối với lịch sử Dân tộc.

2. Kỹ năng:

Biết xác định nguyên nhân của sự kiện, biết đánh giá sự kiện,. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cơ bản về đọc lược đồ.

3. Thái độ:

-Sau hơn 600 năm bị PK phương Bắc thống trị, đồng hoá. Cuộc khởi nghĩa Lí Bí nước Vạn Xuân ra đời đã chứng tỏ sức sống mãnh liệt của DT ta.

Ii. Chuẩn bị của thầy và trò :

GV - Lược đồ khởi nghĩa Lí Bí ( Dự kiến trước những kí hiệu để diễn tả cuộc khởi nghĩa).

- Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, SGV, bài soạn, tài liệu cho bài giảng HS - Vẽ lược đồ khởi nghĩa Lí Bí, điền kí hiệu.

III. Phương pháp

-Nêu vấn đề, gợi mở, so sánh, phân tích. -Thuyết trình, thảo luận, trực quan.

IV. Tiến trình dạy học :

Hoạt động 1:

? Nguyên nhân và diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà triệu

Hoạt động 2:

Sau cuộc khởi nghĩa bà Triệu thất bại, nước ta tiếp tục bị PK phương Bắc thống trị. Dưới ách thống trị tàn bạo của nhà Lương, nhân dân ta quyết ko cam chịu cuộc sống nô lệ và đã vùng lên theo Lí Bí tiến hành khởi nghĩa và giàng được thắng lợi, nước Vạn Xuân ra đời. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa ?diễn biến, K.quả. ý nghĩa của cuộc khởi nghĩachúng .ta tìm hiểu bài hôm nay.

Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 3:

-GV giảng: Đầu thế kỷ VI (502 –557), Tiêu Diễn cướp ngôi nhà Tề lập ra nhà Lương, từ đó nhà Lương đô hộ Giao Châu, chúng xiết chặt ách đô hộ nhân dân ta.

- GV: Nhà Lương chia lại các quận, huyện và đặt tên mới. Phần đất Âu Lạc cũ nhà Lương chia lại.

( GV chỉ trên lược đồ ).

- GV: Như vậy về mặt hành chính một lần nữa nước ta lại bị chia lại. Thời nhà Ngô, phần đất Châu Giao (Âu Lạc cũ) gồm 3 quận. Thời nhà Lương chia thành 6 quận.

- GV giảng theo SGK.

- HS đọc phần chữ in nghiêng.

? Em nghĩ gì về thái độ nhà Lương đối với nước ta?.

( Chúng thực hiện sự phân biệt rất trắng trợn, người Việt không được giữ những chức vụ quạn trọng).

- GV giảng theo SGK.

? Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Lương đối với Giao Châu?.

( Tàn bạo, mất lòng dân. Đây là nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống lại ách đô hộ của nhà Lương.)

- GVKL: Đến thế kỷ VI nước ta chịu sự thống trị của nhà Lương, chúng xiết chặt ách đô hộ với dân ta, chúng chia nhỏ đơn vị hành chính, về tổ chức bộ máy thực hiện chế độ “sĩ tộc”tôn thất các dòng họ mới được giữ chức vụ quan trọng, dân ta phải chịu hàng trăm thứ thuế, cuộc sống

1. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ

như thế nào.

- Về mặt hành chính:

Nhà Lương chia lại các quận, huyện và đặt tên mới:

+ Giao Châu: (đồng bằng trung du Bắc Bộ).

+ Ái Châu ( Thuận Hoá )

+ Đức Châu, Lợi Châu, Ninh Châu (Nghệ Tĩnh).

+ Hoàng Châu (Quảng Ninh)

- Về việc sắp đặt quan lại cai trị: Người cùng họ với vua và các họ lớn mới được giữ chức vụ quan trọng.

- Biện pháp bóc lột: Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế, vơ vét của cải và bóc lột nhân dân hết sức thậm tệ.

nhân dân vô cùng cực khổ. Đó là nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổi dậy đấu tranh

Hoạt động 4:

? Từ sự phân tích trên em hãy cho biết nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Lí Bí?

- GV giảng theo SGK.” Lí Bí…….tinh thiều”. - Giới thiệu qua về Lí Bí.

? Vì sao hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lí Bí?

( Vì oán hận quân Lương, mong muốn giành độc lập cho Tổ quốc).

? Gọi HS lên bảng điền kí hiệu thích hợp vào lược đồ và trình bày diễn biến?

- GV bổ sung và chốt lại.

? Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của quân khởi nghĩa?

( Cuộc khởi nghĩa diễn ra trong thời gian ngắn, nghĩa quân chủ động đánh địch rất kiên quyết, thông minh, sáng tạo, có hiệu quả lam cho quân Lương bị thất bại nặng nề.)

? Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào?

? Em hiểu Vạn Xuân nghĩa là gì ?

Một phần của tài liệu GA Lịch sử 6 trọn bộ (Trang 63 - 70)

Tải bản đầy đủ (UNDEFINED)

(105 trang)