2. Đánh giá các cơng trình liên quan tới đề tài và định hướng nghiên
2.2. Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu
Xuất phát từ các đánh giá nêu trên, luận án tiếp tục nghiên cứu các nội dung chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, luận án đưa ra quan điểm cụ thể về pháp luật về công ty luật
hợp danh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Ở đây, có thể thấy rõ, mặc dù nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam chưa thương mại hóa dịch vụ pháp lý, cịn nhiều hạn chế trong việc thừa nhận tính thị trường của dịch vụ pháp lý. Tuy nhiên, dịch vụ pháp lý đã, đang và sẽ được đặt ra trong các phiên đàm phán về mở cửa thị trường trong các hiệp định thương mại song phương, đa phương. Điều đó cho thấy, tính thương mại địi hỏi mở cửa thị trường pháp lý để các nhà đầu tư nước ngoài được đầu tư vào các cơng ty luật.
Thứ hai, luận án phân tích vai trị và ưu thế của cơng ty luật hợp danh
cung cấp dịch vụ pháp lý so với các mơ hình tổ chức hành nghề luật sư khác. Cùng với nhu cầu khách quan của các luật sư, bên cạnh cạnh tranh, hợp tác cũng là xu thế tất yếu, đặc biệt việc liên kết theo xu hướng chun mơn hóa về lĩnh vực ngành nghề. Luật sư chuyên về đầu tư, kinh doanh hợp danh với luật sư chuyên về dân sự, hình sự, tranh tụng… Điều này được lý giải do các lĩnh vực pháp luật khác nhau với số lượng các quy định pháp luật cụ thể khổng lồ khiến cho một luật sư không thể đủ khả năng cung cấp tất cả dịch vụ pháp lý trong mọi lĩnh vực mà khách hàng có nhu cầu. Vì vậy, các luật sư phải liên kết, hỗ trợ nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất.
Loại hình cơng ty luật hợp danh phù hợp với yêu cầu trên khi các thành viên – luật sư hợp danh có thể phát huy được uy tín cá nhân, đồng thời phát triển hãng luật hợp danh của mình và cộng sự. Thêm vào đó, mơ hình cơng ty luật hợp danh cũng tạo điều kiện cho các luật sư hợp danh có thể hoạt động tự do. Đây là một trong các điểm đặc thù trong q trình sử lý cơng việc của các luật sư.
tiễn thi hành pháp luật về công ty luật hợp danh trong bối cảnh hội nhập quốc tế.