1.4 .Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Công ty
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ
- Nhà nước cần hỗ trợ cho các doanh nghiệp thông tin về lao động, vốn, đặc biệt là hỗ trợ trong việc đào tạo nguồn nhân lực để giúp doanh nghiệp tiếp cận với cách quản lý hiện đại.
- Thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo về nguồn nhân sự để giúp các doanh nghiệp nắm bắt được những thơng tin kịp thời, từ đó doanh nghiệp có những giải pháp và duy trì nhân viên một cách hiệu quả.
- Nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp để cung cấp cho doanh nghiệp nguồn nhân lực đảm bảo về số lượng cũng như chất lượng. Và đa dạng hóa các ngành đào tạo để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp.
- Nhà nước cần ban hành văn bản hướng dẫn cụ thể cho từng loại cơ sở đào tạo trong đó xác định rõ các khoản thu, chi cơ bản như quy định khung học phí thế nào, cần phân biệt giữa các cấp học, bậc học. Đặc biệt cần phải có các quy chế quản lý các tài sản cố định, vốn và đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực của các doanh nghiệp.
- Nhà nước cần chặt chẽ hơn trong công tác thanh tra, kiểm tra, hạch tốn các chi phí trong đó bao gồm cả chi phí tuyển dụng nhằn phát hiện những lỗ trống, những sai sót, yếu kém trong cơng tác sử dụng và khai thác chi phí, từ đó đưa ra những chế tài, những biện pháp hạn chế, cải thiện công tác sử dụng chi phí tại doanh nghiệp. Khơng chỉ vậy, các cơ quan, bộ ngành cũng cần có sự phối hợp đồng bộ trong cơng tác kiểm sốt chi phí tuyển dụng, tích cực tạo mối quan hệ, xúc tiến sự hợp tác trên tinh thần tự nguyện của doanh nghiệp.
3.3.2. Kiến nghị với các cơ quan liên quan khác
- Giáo dục – Đào tạo là cơ quản lý Nhà nước về đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp cần nhanh chóng ban hành các quy định để đảm bảo chất lượng của cơ sở đào tạo như: Ban hành các tiêu chuẩn đào tạo (cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên, đặc biệt là tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo). Các quy định tiến hành quy hoạch mạng lưới các cơ sở đào tạo trên mỗi địa bàn cho hợp lý phục vụ cho nhu cầu đào tạo của người lao động trong doanh nghiệp.
- Tăng cường tính đồng bộ của hệ thống văn bản pháp luật điều tiết hoạt động đào tạo trong doanh nghiệp. Tính khơng đồng bộ của hệ thống pháp luật trong công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp đã làm nảy sinh những mâu thuẫn giữa văn bản pháp luật này với văn bản pháp luật khác làm giảm hiệu lực quản lý của nó và dẫn đến thực trạng thực thi trái ngược nhau trong thực tế. Để khắc phực tình trạng này, các cơ quan khi ban hành các văn bản quy phạm pháp luật cần căn cứ vào các văn bản quy phạm pháp luật hiện đang còn hiệu lực. Nếu các quy định ban hành sau đúng đắn và phù hợp với thực tế thì cũng phải được cấp có thẩm quyền xác nhận và công bố.
KẾT LUẬN
Chất lượng nguồn nhân lực là một vấn đề đã và đang được quan tâm không chỉ ở tầm vĩ mơ mà cịn ở tầm vi mô. Công ty cổ phần Công Nông Nghiệp Tiến Nơng cũng khơng nằm ngồi quy luật đó. Chất lượng nguồn nhân lực trong một doanh nghiệp được thể hiện ở kết quả làm việc của họ cống hiến cho doanh nghiệp, ở sự vững mạnh của doanh nghiệp trên thương trường và nó được quyết định bởi thái độ, ý thức tinh thần làm việc của chính đội ngũ lao động đó.
Cần phải xác định đầu tư cho nhân lực là một dạng đầu tư mang lại hiệu quả to lớn nhất. Nguồn nhân lực con người là nguồn lực có lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt ngày nay. Bởi vậy, phải có các biện pháp sử dụng lao động sao cho có lợi chất cho cơng ty.
Sau khi nghiên cứu, luận văn đã hệ thống hóa và phát triển những lý luận về chất lượng nguồn nhân lực nói chung và đã khái quát nội dung, phương pháp và cách tiếp cận về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Từ đó, luận văn đã thu thập thơng tin, tìm hiểu và phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực trong Công ty cổ phần Công Nông Nghiệp Tiến Nơng, chỉ ra những mặt cịn tồn tại trong vấn đề này. Trên cơ sở những đánh giá những hạn chế và phân tích những nguyên nhân, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển của Công ty đến năm 2020. Tuy nhiên đây là một đề tài có khn khổ rộng lớn, địi hỏi sự nghiên cứu lâu dài cả về mặt lý luận và thực tiễn. Là một sinh viên thực tập, cịn nhiều thiếu sót về kiến thức lẫn kinh nghiệm nên trong q trình thực hiện đề tài khơng thể tránh khỏi những sai sót. Kính mong Thầy Cơ giáo quan tâm góp ý và chỉnh sửa để đề tài của tác giả được hoàn thiện hơn nữa!
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Văn Bách (2007), Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực tại Cơng ty Điện lực Hải Phịng, luận văn Thạc sỹ, Đại học Hải Phòng.
2. PGS.TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh (2007), Giáo trình Kinh tế
nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
3. Đỗ Thị Cúc (2010), Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Tổng công
ty xây dựng cơng trình giao thơng 8, Luận văn Tiến sỹ, Đại học Công Nghiệp Hà Nội. 4. Nguyễn Thu Hà (2006), Một số biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
tại công ty Cổ phần may Thăng Long, luận văn Thạc sỹ, Đại học Thành Đô, Hà
Nội.
5. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn lực đi vào công nghiệp
hố, hiện đại hố, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Phan Hồng Hạnh (2002), Một số biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại
công ty Cổ phần Sứ Thanh Trì, luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
7. Tạ Ngọc Hải (2010), Một số nội dung về nguồn nhân lực và phương pháp đánh
giá nguồn nhân lực.
8. Dương Anh Hoàng (2012), Nguồn lực con người – nhân tố quyết định quá trình
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Tạp chí nghiên cứu lý luận chính trị, số 6, tr.8-9.
9. Lê Thị Mỹ Linh (2009), Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp vừa và
nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học
Kinh tế quốc dân Hà Nội.
10. George T.Milkorich and Jonh W.Boudreau, Human resources management. 11. Nguyễn Thanh Nga (2014), Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
tại công ty VTC Online, Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, Học việc công nghệ
bưu chính viễn thơng.
12. GS.TS Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý và phát triển nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội.
13. Phan Thanh Tâm (2005), Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực của công ty Quy chế Từ Sơn
14. Vũ Bá Thế (2005), Phát huy nguồn lực con người để cơng nghiệp hóa, hiện
15. Nguyễn Tiệp (2007), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.
16. Nguyễn Mạnh Tuấn (2010), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du
lịch tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa.
17. TS Phạm Thị Tuệ (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển I, NXB Đại học Thương Mại, Hà Nội.
18. Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO (2000), Hệ thống quản lý chất lượng ISO