Cải thiện điều kiện lao động và nâng cao chất lượng môi trường làm việc của

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của công ty TNHH TM chung hằng (Trang 47 - 51)

6. KẾT CẤU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

3.3. Một số kiến nghị với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của công ty

3.3.2. Cải thiện điều kiện lao động và nâng cao chất lượng môi trường làm việc của

Công ty TNHH TM Chung Hằng

Việc tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng công sở văn minh, hiện đại, xây dựng bầu khơng khí dân chủ tương trợ lẫn nhau cũng là một giải pháp cần thiết để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Điều này nhằm tạo động lực thúc đẩy sự hăng hái, nhiệt tình của nhân lực. Bản thân nhân lực khi làm việc trong môi trường văn minh, cơ sở vật chất, phương tiện hiện đại sẽ tự mình có ý thức học tập vươn lên để làm chủ khoa học, công nghệ, đồng thời rèn luyện tác phong làm việc cho phù hợp.

Đồng thời, trong một doanh nghiệp, người lao động được tuyển dụng có tính cách, tơn giáo, văn hóa khác nhau. Khi những người này tham gia làm việc trong cùng một môi trường, những nhân tố đó được biểu hiện dưới nhiều hình thái khác nhau. Dần dần, hình thành nên một hệ thống tiêu chuẩn, định hướng cách thức làm việc trong mỗi tổ chức. Hiện tượng này đã làm nảy sinh một khái niệm mới là “văn hóa cơng ty”. Có thể nói, văn minh, văn hóa là nét đặc trưng cơ bản, là phong cách, là dấu hiệu nhận biết công ty. Đây cũng là một trong những điều kiện làm việc tác động không nhỏ tới năng suất lao động của nguồn nhân lực. Vì vậy, đối với cơng ty TNHH TM Chung Hằng để có được nét văn hóa đặc trưng, truyền thống, cần phải nỗ lực thực hiện trong toàn hệ thống và trải qua một khoảng thời gian dài. Cơng ty cần phải có mục tiêu, kế hoạch hành động cụ thể, các giá trị văn minh, văn hóa phải được giáo dục, tuyên truyền, vận động mọi cán bộ, cơng chức. Văn minh văn hóa chỉ được hình thành khi mọi chuẩn mực, quy tắc, giá trị đó trở thành ý thức, thái độ, thói quen của mọi người và được thể hiện bằng các hành động cụ thể.

Công ty cần phải xây dựng cho được một mơi trường làm việc mang tính cạnh tranh, cơng bằng, minh bạch, lành mạnh, hấp dẫn, đặc biệt là với lớp tri thức trẻ ln có nhu cầu thăng tiến và làm giàu chính đáng, tạo được những thay đổi cần thiết về môi trường làm việc, các phương thức đánh giá hiệu quả và các biện pháp khích lệ hoạt động của cán bộ cơng nhân viên. Ngồi ra, một yếu tố không kém quan trọng là sự trao đổi thông tin thường xuyên giữa lãnh đạo với cấp dưới. Nhân viên cần biết được những việc họ đang thực hiện đã tốt hay chưa, cần phát huy hay khắc phục ở điểm nào. Điều đó địi hịi hệ thống phản hồi của tổ chức phải rõ rang, cụ thể, kịp thời, tập trung vào hanh vi thay vì những đặc điểm cá nhân. Một mơi trường làm việc hiệu quả sẽ đem lại sự thỏa mãn cho người lao động, đó chính là điều kiện tiền đề của việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mà công ty cần hướng tới.

KẾT LUẬN

Từ những vấn đề lý luận và qua q trình thu thập, nghiên cứu, phân tích, đánh giá đặc điểm cũng như thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ở Công ty TNHH TM Chung Hằng, đề tài đã nêu lên cơ cấu trình độ nhân lực để thấy được hạn chế về chất lượng nguồn nhân lực. Qua các số liệu thống kê, tổng hợp luận văn có những nhận xét, đánh giá, nhìn nhận về hiệu quả, xu hướng nguồn nhân lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thấy rõ tính cấp thiết và tầm quan trọng của việc nghiên cứu như sau:

1. Nguồn nhân lực của một doanh nghiệp là một nguồn lực quý giá nhất trong các yếu tố của sản xuất của các doanh nghiệp. Nhân lực là yếu tố cấu thành nên tổ chức doanh nghiệp, vận hành doanh nghiệp và quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp muốn phát triển phải quan tâm tới việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tức là quan tâm tới việc nâng cao năng lực thể chất và năng lực tinh thần của nguồn nhân lực trong việc sáng tạo, nghiên cứu, tìm kiếm, phát triển thơng tin và vật chất hố thơng tinh thành sản phẩm và công nghệ mới. Bên cạnh đó, cần phải thúc đẩy đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực là giải pháp quan trọng trực tiếp quyết định để có nguồn nhân lực chất lượng cao. Ngồi ra, việc khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả nguồn nhân lực cũng là cách để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

2. Để góp phần vào việc xây dựng và phát triển Công ty CNHH TM Chung Hằng vững mạnh, đặc biệt trong phát triển nguồn nhân lực, Luận văn đã hệ thống hoá cơ sở lý luận của việc xây dựng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; nêu rõ thực trạng việc sử dụng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Công ty TNHH TM Chung Hằng trong giai đoạn vừa qua, các thành tựu, các tồn tại đưa ra các giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Công ty TNHH TM Chung Hằng.

Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, em đã vận dụng kiến thức, lý luận được tiếp thu từ nhà trường, ngiên cứu nguồn tài liệu, đi sâu tìm hiểu, khảo sát thực tế tại cơng ty TNHH TM Chung Hằng. Tuy nhiên công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là nội dung rất lớn, khó khan và phức tạp, nên những nội dung và đề xuất trên chưa

thể bao quát hết tất cả những vấn đề thuộc lĩnh vực này. Bên cạnh đó, luận văn khơng tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, nên rất mong nhận được ý kiến tham gia, góp ý của thầy cơ giáo về luận văn để được hồn thiện hơn và mang tính ứng dụng cao hơn.

Một lần nữa em muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến T.S Trần Việt Thảo và tồn bộ cán bộ nhân viên cơng ty TNHH TM Chung Hằng đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện giúp em hoàn thiện luận văn này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS. Hoàng Văn Hải, TS.Vũ Thùy Dương (2005), Giáo trình quản trị nhân lực,

Trường Đại học Thương mại, Hà Nội.

2. GS.TS. Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.

3. TS. Phạm Thị Tuệ (2005), Giáo trình kinh tế phát triển I, Trường đại học Thương mại, Hà Nội.

4. Tác giả Hoàng Văn Dụ (2007), Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng

nguồn nhân lực tại công ty cổ phần In dịch vụ và thương mại Bình Minh, khóa luận tốt

nghiệp trường Đại Học Thương mại

5. Tác giả Nguyễn Phú Trọng (2003), Luận chứng khoa học cho việc nâng cao

chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, nghiên cứu

khoa học cấp Nhà nước KHXH

6. Tác giả Phạm Thị Loan lớp (2009), Giải pháp phát triển nguồn nhân lực với

nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần vận tải và dịch vụ(T&S), khóa luận

tốt nghiệp trường Đại Học Thương mại.

7. Tác giả Bùi Văn Quang lớp (2013), Chính sách phát triển nguồn nhân lực

phục vụ cho hoạt động kinh doanh của tập đồn viễn thơng quân đội Viettle, khóa luận

tốt nghiệp trường Đại Học Thương mại.

8. Tác giả Trịnh Thị Ngọc (2009), Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng

nguồn nhân lực thông qua tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh thương mại Hanel, khóa luận tốt nghiệp trường Đại

Học Thương mại.

9. TS. Vũ Thị Phương Mai (2004), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

qua thực tiễn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở một số nước, Tạp chí Tổ quốc nhà

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của công ty TNHH TM chung hằng (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)