Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động:

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu vải dệt may từ thị trường trung quốc của công ty cổ phần may sông hồng (Trang 36 - 39)

3 .1Giới thiểu về Công ty cổ phần May Sông Hồng

3.3 Thực trạng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty CP May Sông

3.3.3 Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động:

Bảng 3.5: Phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động của công ty cổ phần May Sông Hồng (2016 – 2018)

ST T

Chỉ tiêu Đơn vị 2016 2017 2018

1 Doanh thu NK Tỷ đồng 2 452 2 989 3 980

2 Lợi nhuận sau thuế NK Tỷ đồng 257,46 179,34 557,2

3 Số lao động Người 9000 9000 15000

4 Lợi nhuận/1lđ Tỷ đồng 0.03 0.02 0.4

5 Doanh thu/1lđ Tỷ đồng 0.27 0.33 0.27

(Nguồn: Phịng tài chính – Kế tốn)

Dựa vào bảng số liệu trên ta có thể thấy, năm 2016, trung bình một người lao động tạo ra được 0,27 tỷ đồng doanh thu cho công ty. Đến năm 2017, doanh thu bình quân 1 lao động tăng mạnh khi một lao động có thể mang về 0,33 tỷ đồng doanh thu. Đến năm 2018, con số này lại giảm xuống bằng mức năm 2016 khi 1 người lao động chỉ tạo ra được 0,27 tỷ đồng doanh thu. Nguyên nhân là do, khi mở rộng thị trường công ty càng phải tuyển dụng thêm nhiều lao động. Do đó số lượng lao động của các năm có sự thay đổi đáng kể. Mặc dù số lượng nhân viên tăng lên tuy nhiên lượng nhân viên mới lại nhiều, mức độ quen biết công việc và lượng khách hàng duy trì ổn định chưa có. Vì thế doanh năm 2018 mới có sự giảm sút như vậy. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng lao động nhập khẩu bàn chưa thực sự ổn định, khả năng làm việc của nhân viên chưa được phát huy tối đa.

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy năm 2016, 1 lao động công ty mang về được 0,03 tỷ đồng. Đến năm 2017,số liệu giảm xuống một lao động có thể tạo ra 0,02

đồng lợi nhuận. Năm 2018, con số này tăng vọt lên 0,4 tỷ đồng trên một lao động. Nguyên nhân là khi doanh thu mà mỗi lao động tạo ra giảm sút do ngày càng mở rộng tuyển thêm nhiều nhân viên tuy nhiên mức lương mỗi người lại khác nhau nhưng mức lợi nhuận tạo ra lại ngang nhau giúp tăng lợi nhuận cho công ty khi mà công ty tiết kiệm được các chi phí khác. Do đó lợi nhuận từ việc nhập khẩu vải dệt may mà mỗi lao động tạo ra cũng tăng đáng kể.

 Chỉ tiêu doanh thu bình quân 1 lao động :

2016 2017 2018 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.27 0.33 0.27 tỷ đ ồ n g

Biểu đồ 3.8: Chỉ tiêu doanh thu bình quân 1 lao động của cơng ty (2016-2018)

(Nguồn: Báo cáo tài chính)

Doanh thu bình quân của một lao động nhập khẩu năm 2017 tăng 1 chút so với năm 2016 nhưng lại giảm vào năm 2018( doanh thu bình quan năm 2018 giảm so với 2017) . Qua đó ta thấy hoạt động kinh doanh nhập khẩu của cơng ty có hiệu quả đáng kể trong những năm gần đây nhưng số thu nhập bình qn đầu người chưa được cải thiện và cịn chưa cố định .

Điều này đặt ra yêu cầu về việc sử dụng lao động một cách hiệu quả hơn, lấy thành tích tương ứng với thưởng phạt, thể hiện chế độ cơng bằng làm nhiều hưởng nhiều làm ít hưởng ít để khích lệ tinh thần cống hiến của nhân viên trong công ty. Hơn nữa lao động trong công ty đang ở mức khá đông đảo và dồi dào trong thị trường Việt Nam với con số trên 15000 người, nên việc quản lí quan tâm động viên

nhân viên sát sao cũng cần sự phối hợp của các cấp trong nội bộ công ty.

 Chỉ tiêu mức sinh lời lao động:

2016 2017 2018 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.03 0.02 0.4 tỷ đ ồ n g

Biểu đồ 3.9: Chỉ tiêu mức sinh lời bình qn 1 lao động của cơng ty (2016-2018)

(Nguồn: Báo cáo tài chính)

Nhìn vào bảng ta thấy mức sinh lợi bình quân lao động nhập khẩu giảm vào năm 2017 cụ thể giảm 0,01 tỷ đồng trên một lao động nhưng lại tăng mạnh vào năm 2018, tăng 0,38 tỷ đồng đạt đến mức 0,4 tỷ đồng. Đặc biệt năm 2018 lợi nhuận bình quân của một lao động nhập khẩu là 0.4 tỷ đồng giúp phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của cơng ty đã có sự cải thiện đáng kể. Phản ánh hiệu quả sự dụng lao động đã có hiệu quả.

Do tính chất là cơng việc lao động chân tay nên trình độ học vấn của cơng nhân lao động tại cơng ty chiếm tỉ trọng cao nhất là trình độ phổ thơng trung học chiếm tới 46,67%. Trình độ đại học và trên đại học tập trung chủ yếu ở ban lãnh đạo, quản trị bộ máy công ty và các lĩ thuật viên, kĩ sư trong nước và nước ngoài chỉ chiếm 20%. Các buổi huấn luyện đào đạo kĩ năng, chuyên môn nghiệp vụ được ban lãnh đạo công ty tổ chức thường xuyên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cơng nhân viên chức. Đồng thời cơng ty có các chính sách lương thưởng đề cao năng lực cá nhân, nâng cao tính cạnh tranh trong cơng ty, làm nhiều hưởng nhiều làm ít

hưởng ít, tạo điều kiện phát triển tối ưu cho nhân viên đồng thời thúc đẩy năng suất làm việc một cách hiệu quả.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu vải dệt may từ thị trường trung quốc của công ty cổ phần may sông hồng (Trang 36 - 39)