3 .1Giới thiểu về Công ty cổ phần May Sông Hồng
4.1. Dự báo tình hình thị trường vải dệt may trong những năm tới
4.1.1 Tình hình thị trườngi dệt may thế giới trong những năm tới
Các hãng có uy tín đều dự báo giá vải dệt may thế giới sẽ tiếp tục tăng trong năm nay, song so với tốc độ thì chậm hơn so với năm 2018 do triển vọng tăng trưởng kinh tế thế giới yếu.
Hãng đánh giá tín dụng thế giới Fitch dự kiến giá vải dệt may sẽ tăng trung bình 30-50USD/tấn trên hầu hết các thị trường trong năm 2019 do giá nguyên vật liệu, giá năng lượng và chi phí vận tải đều tăng, trong khi nhu cầu tiếp tục tăng mạnh tại các thị trưòng mới nổi và Trung Quốc cơ cấu chặt chẽ hơn việc sản xuất vải dệt may khiến lượng xuất khẩu nước này giảm xuống. Mặc dù giá vải dệt may tăng, ngành sản xuất vải dệt may vẫn lao đao do các thị trường nguyên liệu khan hiếm mà họ vốn đã khơng thể kiểm sốt được các nguồn ngun vật liệu. Chi phí vận tải, giá quặng sắt và than cốc tăng sẽ đẩy chi phí sản xuất lò cao.
Hiệp hội ngành vải dệt may thế giới dự báo nhu cầu vải dệt may thế giới sẽ tăng 6-7%/ năm trong 12-18 tháng tới. Trong khi nhu cầu vải dệt may thế giới sẽ tiếp tục tăng thuận lợi trong năm 2019 ở những thị trường mới nổi thì những rủi ro kinh tế gia tăng do các vấn đề về thi trường nhà đất sẽ tác động xấu tới tiêu thụ ở một số thị trường khác, trong đó có Mỹ. Như vậy, xu hướng tiêu thụ mạnh tại các nước đang phát triển bù lại nhu cầu yếu tại Mỹ. Triển vọng chung của ngành vải dệt may tương đối ổn định.
4.1.2 Tình hình thị trường dệt may Việt Nam trong thời gian tới
Tại Hội thảo “Triển vọng xuất khẩu dệt may năm 2019” được tổ chức gần đây, các chuyên gia cho rằng, năm 2019 sẽ là một năm nhiều cơ hội và cũng đầy thách thức đối với ngành Dệt may. Đây là giai đoạn ngành cần sự bứt phá chuyển mình để tiến lên một vị thế mới, một vai trị mới trong chuỗi cung ứng dệt may tồn cầu: Chuyển từ sản xuất gia công (CMT) sang mua nguyên liệu, bán thành phẩm (FOB), sản xuất theo thiết kế và thương hiệu riêng (ODM và OBM) với mong muốn mang lại giá trị cao hơn trong chuỗi cung ứng.
Bên cạnh đó, cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 cũng có tác động lớn đến ngành Dệt may, buộc ngành phải thay đổi và đầu tư mạnh mẽ hơn cho thiết bị, cũng như nhân sự. Đối với ngành Dệt may trong thời gian tới, nỗ lực cần phải hướng đến đó là đổi mới cơng nghệ, thiết bị, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh đầu tư vào thiết kế…
Hiện nay, thị trường xuất khẩu (XK) dệt may tập trung gồm Mỹ, EU, Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Canada, Đơng Nam Á. Trong đó, Mỹ là thị trường xuất khẩu chính của ngành Dệt may, chiếm gần 40% tổng kim ngạch. Gần đây, cuộc chiến thương mại Trung Quốc - Mỹ bùng nổ, nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, đây chính là cơ hội cho dệt may Việt Nam. Đặc biệt vừa qua, chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đã công bố danh sách gần 6.000 mặt hàng (trong đó có ngành dệt may) sẽ bị áp thuế trong gói 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc.
Theo TS Lê Đăng Doanh – chuyên gia kinh tế cho biết: "Doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể tìm kiếm cơ hội “lấp chỗ trống” khi xuất khẩu của Trung Quốc bị đánh thuế. Bởi, Trung Quốc sẽ khơng thể xuất vào Mỹ vì bị áp mức thuế cao, chi phí đắt nên doanh nghiệp Mỹ không nhập khẩu đồ Trung Quốc nữa. Đến lúc đó, Việt Nam cần thương lượng kịp thời, lấp chỗ trống đó ở thị trường Mỹ”.