Phương hướng và mục tiêu kinh doanh vải dệt may nhập khẩu của Công

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu vải dệt may từ thị trường trung quốc của công ty cổ phần may sông hồng (Trang 46 - 47)

3 .1Giới thiểu về Công ty cổ phần May Sông Hồng

4.2 Phương hướng và mục tiêu kinh doanh vải dệt may nhập khẩu của Công

Công ty trong những năm tới.

Về thị trường nhập khẩu

Công ty sẽ vẫn chú trọng hàng đầu thị trường nhập khẩu là Trung Quốc. Đây là thị trường chính trong khu vực có nhiều ảnh hưởng tới mức giá nhập khẩu. Tuy nhiên, cơng ty sẽ tìm kiếm thêm các nhà cung cấp do các nhà máy lớn luôn điều chỉnh giá tăng, giá giảm trước tiên khiến giá không được ổn định trong thời gian dài. Họ cũng luôn khống chế số lượng nhập khẩu mỗi đơn hàng khoảng 3000-5000 tấn/ đơn hàng. Đối với thị trường Việt Nam đây được xem là một đơn hàng lớn và nếu không tiêu thụ sớm sẽ chịu ảnh hưởng biến động nếu giá giảm.

Bên cạnh đó, cơng ty sẽ vẫn duy trì mối quan hệ bạn hàng với các nước khác vì đây là các nước cung cấp sản phẩm với chất lượng cao tuy có chênh lệch giá so với giá của Trung Quốc nhưng một số loại hàng vẫn có nhu cầu.

trung chủ yếu vào các mặt hàng liên quan đến bông sợi, xơ polyester,vải dệt may, đây là những mặt hàng trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuát với tiêu chuẩn kém hơn và do yêu cầu của bên đặt gia công nên phải nhập khẩu từ nước ngồi, với uy tín và thương hiệu của Tập đồn kinh tế lớn tại Việt Nam, Cơng ty có nhiều thuận lợi về đàm phán giao dịch đặt các quan hệ kinh doanh trực tiếp với các hãng sản xuất vải dệt may lớn tại Hàn Quốc, Trung Quốc, do vậy sẽ bớt các chi phí phải trả cho các cơng ty thương mại quốc tế, từng bước tiến tới sẽ làm đại diện thương mại cho các hãng sản xuất vải dệt may lớn tại thị trường Việt Nam.

Trong những năm tới, hướng phát triển của Công ty là : Bên cạnh sản phẩm chăn,ga, gối, đệm, công ty đẩy mạnh việc nghiên cứu mở rộng thị trường, từ đó thêm nhiều phương án đầu tư vào các lĩnh vực, sản phẩm mới khác chủ yếu nhập từ nước ngoài , tiếp tục mở rộng thị phần trên cả 3 miền : Bắc, trung, Nam.

Để đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu công ty cũng tiến hành song song hoạt động kinh doanh bán hàng, giới thiệu sản phẩm ra thị trường. Việt Nam là thị trường đầy tiềm năng với nhu cầu sử dụng sản phẩm may mặc và chăn, ga, gối cao. Bên cạnh đó trong xu thế xã hội phát triển nhu cầu sử dụng các nguyên liệu phục vụ cho xây dựng phát triển công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng, cơng nghiệp đóng tàu,..càng cao, đây là cơ hội kinh doanh tốt cho công ty trên cơ sở thành công đã đạt được. Công ty cổ phần May Sơng Hồng có thêm các định hướng để phát triển trong những năm tới.

Phân phối lại các kênh thương mại trong nước : Tăng cường xây dựng thêm các kênh phân phối tại các tỉnh, lựa chọn các đơn vị tiêu thụ, các cá nhân kinh doanh có khả năng tài chính dồi dào. Mở rộng mạng lưới bán hàng và tổ chức nhân viên bán hàng chuyên nghiệp hơn nữa.

Phân phối cho các nhà sản xuất trực tiếp: Duy trì các mối quan hệ sẵn có, đồng thời khơng ngừng mở rộng thêm những khách hàng mới.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu vải dệt may từ thị trường trung quốc của công ty cổ phần may sông hồng (Trang 46 - 47)