Ứng dụng của chế phẩm vi sinh vật trong sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, sản xuất chế phẩm vi sinh phòng trừ bệnh đốm nâu trên cây chè (Trang 33 - 37)

Chế phẩm vi sinh vật ựược ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành như: y học, sản xuất công nghiệp và sản xuất nông nghiệp. Những ứng dụng của chế phẩm vi sinh trong sản xuất nông nghiệp có thể kể ra như:

- Cải tạo giống cây trồng: Thông qua kỹ thuật di truyền với sự hỗ trợ của vi sinh vật, con người ựã tạo ra ựược giống cây trồng có nhiều tắnh ưu việt ựó là cho năng suất cao, chất lượng nông sản tốt, sức ựề kháng sâu bệnh caọ..

- Sản xuất phân bón vi sinh vật: Phân bón vi sinh vật là sản phẩm chứa một hay nhiều loài vi sinh vật sống ựã ựược tuyển chọn có mật ựộ ựảm bảo theo các tiêu chuẩn ựã ban hành, có tác dụng tạo ra các chất dinh dưỡng hoặc các chất sinh học nâng cao năng suất, chất lượng nông sản hoặc cải tạo ựất.

- Sản xuất phân hữu cơ sinh học: ựây là một loại sản phẩm ựược tạo thành thông qua quá trình lên men vi sinh vật các hợp chất hữu cơ có nguồn gốc khác nhau trong ựó các hợp chất hữu cơ phức tạp dưới tác ựộng của vi sinh vật hoặc các chất sinh học của chúng ựược chuyển hóa thành mùn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 23

chất cacbon hữu cơ thành protein và các acid amin, vitamin. Có thể lợi dụng khả năng này của vi sinh vật ựể sản xuất các loại protein ựậm ựặc làm thức ăn chăn nuôị Một số vi sinh vật có khả năng sản sinh cá probiotic có tác dụng ựiều hòa hệ thống vi sinh vật trong ựường tiêu hóa và người ta ựã lợi dụng ựặc tắnh này của vi sinh vật ựể sản xuất các chế phẩm probiotic làm thức ăn bổ sung trong chăn nuôị

- Sản xuất chất kắch thắch sinh trưởng: Gibberellin, Aucin từ vi sinh vật. - Sản xuất chế phẩm vi sinh vật dùng trong bảo vệ thực vật: Bt, Biospor, Enterobacterin...

1.4.3. Cht mang thường dùng trong sn xut chế phm vi sinh

Như ựã nói ở trên, hiện nay hầu hết các nước trên thế giới ựều sản xuất loại chế phẩm vi sinh vật trên nền chất mang. Chất mang cần có các ựặc ựiểm sau:

- Khả năng hút nước cao 150-200 %

- Hàm lượng cacbon hữu cơ cao, tốt nhất > 60 %

- Không chứa các chất ựộc hại ựối với vi sinh vật tuyển chọn, ựất và cây trồng. - Hàm lượng muối khoáng không vượt quá 1 %

- Kắch thước hạt phù hợp với ựối tượng sử dụng

Loại chất mang thường ựược sử dụng nhiều nhất là than bùn. Ngoài ra còn có thể sử dụng ựất sét, vermiculit, than ựá, lignin, ựất khoáng, bã mắa, lõi ngô nghiền, vỏ trấu, vỏ cà phê, phân ủ... Làm chất mang cho chế phẩm vi sinh vật. Tại Hà Lan người ta sử dụng chất mang từ than bùn, than bùn trộn với thân thực vật nghiền nhỏ. Ở Liên Xô cũ sử dụng chất mang là chất hữu cơ. Tại một số nước đông Nam Á người ta sử dụng chất mang từ xenlulo, bột bã mắa, lõi ngô, rác thải hữu cơ ựược nghiền nhỏ. Ở Ấn độ người ta dùng chất mang bằng bentonit với bột cá. Gần ựây ở Mỹ người ta sử dụng chất mang từ bột polyacrylamid.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 24

Bảng 1.1. Ưu ựiểm và hạn chế của chế phẩm trên nền chất mang khử trùng và không khử trùng

Chất mang Ưu ựiểm Hạn chế

Khử trùng - Sử dụng cho quy mô sản xuất trung bình

- Có thể pha loãng ựược qua ựó giảm chi phắ ựầu tư nồi lên men, môi trường và các nhu cầu khác

- Có chất lượng cao, thời gian tồn tại của vi sinh vật chuyên tắnh lâu

- Dễ ựánh giá và kiểm tra chất lượng - Thuận lợi cho cho việc sử dụng

- Cần khử trùng chất mang, vì vậy tốn kém và ựòi hỏi ựiều kiện ựặc biệt

- Cần nhiều nhân công và ựầu tư trong quá trình sản xuất - Cần có kỹ thuật và người có kinh nghiệm

Không khử trùng

- Sử dụng cho qui mô sản xuất trung bình và lớn

- Kỹ thuật phối trộn ựơn giản

- Có thể sử dụng nhiều loại vật liệu ựịa phương

- đầu tư ắt, không cần kỹ thuật ựặc biệt và người có kinh nghiệm trong quá trình sản xuất

- Không pha loãng ựược sinh khối, do vậy cần phải lên men với số lượng lớn và cần nhiều môi trường.

- Sản phẩm không bảo quản ựược lâu

- Khó ựánh giá và kiểm tra chất lượng

(Nguồn: Nguyễn Xuân Thành, Lê Văn Hưng, Phạm Văn Toản, 2003)

Ở Việt Nam chất mang ựược sử dụng chủ yếu là than bùn. Gần ựây một số nhà khoa học ựã nghiên cứu chế tạo chất mang từ rác thải hữu cơ, phế thải công nông nghiệp sau khi ựã xử lý như rác thải sinh hoạt, mùn mắa, mùn cưa, cám trấụ..Tùy theo ựiều kiện người ta có thể khử trùng chất mang trước khi nhiễm sinh khối vi sinh vật ựể tạo ra chế phẩm vi sinh vật trên nền chất mang khử trùng hoặc tạo ra chế phẩm trên nền chất mang không khử trùng bằng cách phối trộn sinh khối vi sinh vật chất mang sau khi xử lý mà không qua công ựoạn khử trùng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 25

giản, dễ làm, không tốn kém nhiều dẫn ựến giá thành hạ, nguyên liệu sẵn có trong tự nhiên, mật ựộ vi sinh vật chuyên tắnh trong chế phẩm cao, chuyên chở dễ, tiện sử dụng, ựộ bám dắnh của vi sinh vật trên ựối tượng sử dụng caọ Tuy nhiên chế phẩm dạng chất mang bột cũng có nhược ựiểm như: dễ bị tạp nhiễm bới vi sinh vật không chuyên tắnh, chất lượng không ổn ựịnh, ựộ sống sót của vi sinh vật trong chế phẩm không caọ Nếu không sử dụng kịp thời thì chế phẩm có thể bị loại bỏ hàng loạt vì không ựảm bảo mật ựộ vi sinh vật chuyên tắnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 26

Chương 2

VT LIU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU 2.1. Thời gian và ựịa ựiểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, sản xuất chế phẩm vi sinh phòng trừ bệnh đốm nâu trên cây chè (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)