Nhà nước thay đổi phần vốn tham gia (theo nội dung của dự thảo 2)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cơ chế đối tác công tư (PPP) đối với dự án đường cao tốc dầu giây phan thiết (Trang 44 - 46)

CHƯƠNG 4 ĐIỀU CHỈNH VÀ ĐỀ XUẤT CẤU TRÚC PPP MỚI CHO DỰ ÁN

4.1. Các phương án điều chỉnh

4.1.3. Nhà nước thay đổi phần vốn tham gia (theo nội dung của dự thảo 2)

Nhằm khắc phục nhiều bất cập trong QĐ 71, cuối tháng 10/2012, Phó Thủ tướng yêu cầu việc sửa đổi cho Bộ KH&ĐT. Ngày 20/2/2013, dự thảo 1 được ban hành để lấy ý kiến; tiếp

30

Bộ Tài chính (2008)

31

đó, ngày 22/05, tiếp tục dự thảo thứ 2 được ban hành rộng rãi, công khai, nội dung nhìn

chung thực hiện theo điều 5, 6 chương 1 của Nghị định 108 về yêu cầu tỷ lệ góp vốn của doanh nghiệp dự án và Nhà nước.32

Theo dự thảo 2 này, phần vốn NN tham gia khơng q 49%, cịn NDT góp tối thiểu 10.3% (với dự án có TMĐT trên 1.000 tỷ, phần góp của NDT tư nhân tối thiểu bằng 15% của 1 tỷ cộng với 10% của phần còn lại; với DPEP có TMĐT là 19,674 tỷ VNĐ, phần góp sẽ là 2,017 tỷ VNĐ tương ứng 10.3% TMĐT[1]). Theo QĐ 1597, NN bảo lãnh cho Bitexco được vay hỗ trợ từ nguồn vốn IBRD và khoản vay này được tính là phần tham gia của

Bitexco trong dự án, theo đề xuất của Bộ GTVT, dự kiến là khơng q 49%33; trong khi

đó, theo báo cáo của Bitexco, khoản vay thương mại trong nước đạt được trong khoảng

10% TMĐT.

Với các điều kiện ràng buộc như trên, để thu hút tư nhân, về cơ cấu vốn, các mức tham gia

đóng góp sẽ được thay đổi như sau: từ CSH sẽ là 10.3%, vốn tham gia của NN là 49% để

bù đắp phần chênh lệch do dự án không đảm bảo từ doanh thu; vốn vay của NDT gồm 2

nguồn vay thương mại trong nước 10% và vốn vay IBRD là 30.7%. Với kịch bản này, tạm gọi KB1, đây được xem là cơ cấu vốn góp rất hấp dẫn NDT tư nhân khi kết quả phân tích cho NPVCĐT = 2,079.86 tỷ VNĐ.

Tuy nhiên, do nguồn vốn hỗ trợ từ NN chỉ dành cho phần thiếu hụt từ dự án, cho nên khi dự án được thẩm định lại, đạt mức cao hơn nhiều so với nhu cầu thì buộc phải tiếp tục cân

đối lại. Trong mơ hình ngân lưu của bài viết, để dự án vẫn cịn hấp dẫn NĐT (NPVCĐT≥0),

theo tính tốn của bài viết, mức góp tối thiểu của NN phải đạt xấp xỉ 36%, giữ nguyên mức góp vốn sở hữu của NDT là 10.3% và vay thương mại là 10% (trong tình hình hiện nay, khơng dễ để vay nguồn vốn lớn (khoảng 2,000 tỷ) từ các tổ chức tài chính trong nước), cịn lại sẽ là vay hỗ trợ với mức góp là 43.7%. Khi đó, kết quả phân tích cho biết dự án vẫn đủ hấp dẫn với NĐT khi NPVCĐT= 29.08 tỷ VNĐ (≥0).

Vậy, theo phương thức này, điều kiện tối thiểu để dự án đảm bảo tính pháp lý vừa thu hút vốn tư nhân, trong kịch bản 2 về cơ cấu vốn, tỷ lệ được giữ cố định dành cho dự án là vốn

32

CSH 10.3% và vốn góp NN là 36%34, phần còn lại 53.7% sẽ được NĐT đi vay từ thương

mại là 10% phần vay hỗ trợ sẽ là 43.7%trong TMĐT.

Bảng 4.3 Các kịch bản về cơ cấu vốn được thay đổi theo đề nghị của dự thảo 2

Kịch bản 6 Kịch bản 7

Vay TM 10.0% 10.0%

Vay dai han 30.7% 43.7%

CSH 10.3% 10.3%

Chinh phu 49.0% 36.0%

Bảng 4.4 Kết quả thẩm định về tài chính, theo các kịch bản cơ cấu vốn được giả định trên với mức phí cơ sở (5cent/km trong suốt thời gian thực hiện dự án)

Cơ cấu vốn

Chỉ số kinh tế

KB1 KB2

DSCR 1.60 1.22

WACC 11.48% 11.41%

Giá trị hiện tại ròng

NPV dự án $2,395.82 $124.59

NPV chủ đầu tư $2,153.48 $7.04

Suất sinh lợi nội tại danh nghĩa

IRR Dự án 13.7% 11.5%

IRR Chủ đầu tư 18.8% 12.0%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cơ chế đối tác công tư (PPP) đối với dự án đường cao tốc dầu giây phan thiết (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)