khiển của MCU. Khi kết nối ta dùng cáp 8 sợi để cắm vào khe cắm J21 và đầu còn lại cắm vào một trong các khe cắm PORT điều khiển của MCU.
Chú ý: Khi kết nối phải nhớ chiều của cáp kết nối sao cho các chân của PORT điều khiển từ chân số Px.0 đến chân Px.7 phải nối tương ứng với các chân từ 8 đến 1 của khe cắm J21 (x là tên của PORT tương ứng với 0, 1, 2, 3). Mục đích kết nối này để thuận tiện cho việc lập trình và đúng với thứ tự các bit từ thấp lên cao của đường dữ liệu.
58
Bảng 5.1 Bảng chức năng các chân của LCD16x2
TT
CHÂN KÝ HIỆU CHÂN
CHỨC NĂNG MÔ TẢ
1 VSS Nguồn Chân nối với nguồn 0V
2 VCC Nguồn Chân nối với nguồn dương cấp cho LCD hoạt động. Có giá trị = 5VDC
3 VEE Độ tương phản
Chân điều chỉnh độ tương phản và rõ nét của ký tự hiện thị.
4 RS Điều khiển
Chân cho phép ghi dữ liệu hay ghi lệnh RS = 0 ghi lệnh : RS =1 ghi dữ liệu
5 RW Điều khiển
Cho phép ghi hay đọc: RW = 0 ghi RW = 1 đọc dữ liệu
6 E Điều khiển Chân cho phép LCD hoạt động . 7 BD0 Dữ liệu Chân bit dữ liệu số 0
8 BD1 Dữ liệu Chân bit dữ liệu số 1 9 BD2 Dữ liệu Chân bit dữ liệu số 2 10 BD3 Dữ liệu Chân bit dữ liệu số 3 11 BD4 Dữ liệu Chân bit dữ liệu số 4 12 BD5 Dữ liệu Chân bit dữ liệu số 5 13 BD6 Dữ liệu Chân bit dữ liệu số 6 14 BD7 Dữ liệu Chân bit dữ liệu số 7
15 A Đèn nền màn
hình
Chân cấp nguồn dương để điều chỉnh độ sáng đèn nền LCD
16 K Đèn nền màn
hình
Chân nối nguồn 0V đê điều chỉnh độ sáng của đèn nền LCD
59 Bảng 5.2 Bảng mã lệnh điều khiển LCD16x2 Bảng 5.2 Bảng mã lệnh điều khiển LCD16x2 STT MÃ LỆNH CHỨC NĂNG HEX A NHỊ PHÂN 1 0x01 0b00000001 Xóa màn hình
2 0x02 0b00000011 Đưa con trỏ về đầu dòng 3 0x04 0b00000100 Dịch con trỏ sang trái 1 ký tự 4 0x06 0b00000110 Dịch con trỏ sang phải 1 ký tự 5 0x05 0b00000101 Dịch ký tự hiển thị sang phải 6 0x07 0b00000111 Dịch ký tự hiển thị sang trái 7 0x08 0b00001000 Tắt con trỏ, tắt hiển thị 8 0x0A 0b00001010 Tắt hiển thị, bật con trỏ 9 0x0C 0b00001100 Bật hiển thị, tắt con trỏ
10 0x0E 0b00001110 Bật hiển thị, nhấp nháy con trỏ 11 0x0F 0b00001111 Tắt hiển thị, nhấp nháy con trỏ 12 0x10 0b00010000 Dịch vị trí con trỏ sang trái 13 0x14 0b00010100 Dịch vị trí con trỏ sang phải 14 0x18 0b00011000 Dịch toàn bộ hiển thị sang trái 15 0x1C 0b00011100 Dịch toàn bộ hiển thị sang phải 16 0x80 0b10000000 Dịch con trỏ về đầu dòng thứ nhất 17 0xC0 0b11000000 Dịch con trỏ hiển thị về đầu dòng thứ 2 18 0x38 0b00111000 Khởi tạo LCD ở chế độ 2 hàng và ma trận
5x7
19 0x28 0b00101000 Lựa chọn LCD hoạt động ở chế độ 4 bit 20 0x38 0b00111000 Lựa chọn LCD hoạt động ở chế độ 8 bit
60
2.Bài tập thực hành
Lập trình hiển thị các ký tự lên trên màn hình LCD16x2.
Dụng cụ chuẩn bị:
+ Đồng hồ số
+ Kit thực hành vi điều khiển 8051 + Ocillocope
+ Mạch nạp AT89S52
+ Các loại cáp kết nối 8 sợi, 4 sợi và 2 sợi.
Đề bài: Học sinh tự thiết kế và lập trình theo các yêu cầu sau: Yêu cầu:
- Thiết kế lưu đồ thuật tốn lập trình một máy tính điện tử có thể tính tốn được và phép toán cộng, trừ, nhân, chia cả số nguyên và số thập phân. Số liệu được nhập vào từ bàn phím HEXA. Kết quả được hiển thị lên màn hình LCD16x2. Lập trình điều khiển theo các phím chức năng sau.
+ Phím A là phép cộng, B là phép trừ, C là phép nhân, D là phép chia.
+ Dấu chấm thể hiện sự ngăn cách giữa phần nguyên và phần thập phân khi nhập giá trị là thập phân.
+ Các phím từ 0 đến 9 dùng để nhập giá trị.
+ Phím # là thay cho dấu = để tính ra kết quả của phép tính.
- Sử dụng cáp 8 sợi kết nối PORT điều khiển P1 với các chân dữ liệu của LCD16x2. Ba chân điều khiển bit thấp của P2 nối với các chân điều khiển của LCD16x2. Các chân điều khiển bàn phím được nối với P0.