Vai trị hợp tác xã kiểu mới trong nơng nghiêp đối với sự nghiệp công nghiệp hố-hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn

Một phần của tài liệu Phát triển hợp tác xã kiểu mới trong nông nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng nam (Trang 27 - 29)

- Về mô hình HTX:

1.2.2. Vai trị hợp tác xã kiểu mới trong nơng nghiêp đối với sự nghiệp công nghiệp hố-hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn

nghiệp công nghiệp hố-hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn

- Hội nghị TW5 (khoá IX) đã khẳng định: CNH- HĐH nơng nghiệp là q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố quy mơ lớn gắn với công nghiệp chế biến và thị trường; thực hiện cơ khí hố, điện khí hố, thuỷ lợi hố, ứng dụng thành tựu KH-CN, trước hết là công nghệ sinh học, đưa thiết bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào các khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh của nơng sản hàng hố trên thị trường.

Trên cơ sở đó, có thể nhận biết nội dung chủ yếu của CNH, HĐH nông nghiệp bao gồm:

+ Phát triển nơng nghiệp theo hướng chun mơn hố, đa dạng hố sản xuất, hình thành các vùng chun canh có cơ cấu hợp lý về cây trồng, vật ni, có sản phẩm hàng hố quy mơ lớn với chất lượng tốt, đảm bảo an ninh lương thực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp chế biến và thị trường.

+ CNH, HĐH chu trình của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp từ sản xuất, chế biến, lưu thông trên cơ sở ứng dụng các thành tựu KH-CN với nội dung và mức độ thích hợp, đổi mới cơng nghệ nhằm tăng năng suất sinh học, tăng năng suất lao động, đảm bảo hiệu quả sản xuất cao, tiến tới một nền nông nghiệp sản xuất hữu cơ, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái, tăng sản lượng nơng nghiệp, phục vục cơng nghiệp hố.

Về CNH-HĐH nơng thơn. Theo tinh thần của Hội nghị TW5 (khố IX), CNH-HĐH nơng thơn là q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công

nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động nông nghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái, tổ chức lại sản xuất và xây dựng QHSX phù hợp; xây dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hố của nhân dân ở nơng thơn. Và theo đó có thể hiểu nội dung chủ yếu của CNH-HĐH nơng thơn bao gồm: Phát triển các ngành, nghề phi nông nghiệp như công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn, chế biến nông sản, mở mang các làng nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống... Phát triển các ngành dịch vụ cho đời sống của dân cư ở nông thôn. Mở mang các dịch vụ kinh tế và kỹ thuật như tưới tiêu, chế biến, vật tư, tín dụng, tiêu thụ sản phẩm, ứng dụng khoa học và kỹ thuật... Xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH nơng thơn như điện, đường, trường, trạm, cơng trình phục vụ sản xuất chế biến, lưu thơng sản phẩm cơng trình văn hố tiến tới đơ thị hố nơng thơn...

Từ đó có thể giúp ta cảm nhận rằng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vừa là điều kiện, vừa là mục tiêu của phát triển HTXNN và hình thành các mơ hình HTXNN phù hợp với từng giai đoạn cụ thể.

- Vai trò của HTX kiểu mới:

+ Thúc đẩy việc ứng dụng các tiến bộ KH-CN vào sản xuất nông nghiệp, thơng qua các dịch vụ kỹ thuật phịng chống dịch bệnh, các phương pháp thâm canh, sử dụng giống mới, phát triển nông nghiệp sinh thái, vườn rau sạch, nông nghiệp công nghệ cao.

+ Là đầu mối cung ứng tiêu liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, vật tư nông nghiệp đồng thời thu mua nơng sản hàng hố nên thúc đẩy phát triển thị trường ở khu vực nơng thơn...

+ Góp phần xây dựng kết cầu hạ tầng, KT-XH, xây dựng nông thôn văn minh, giàu đẹp.

+ Thực hiện sự phân cơng chun mơn hố, thúc đẩy kinh tế hộ phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá đồng thời tạo mối quan hệ liên kết giữa các hộ gia đình với HTX với khu vực kinh tế nhà nước, gắn kết giưã nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà nước trong quá trình CNH-HĐH.

+ HTX là nơi có thể bảo vệ lợi ích cho nơng dân, góp phần thực hiện cơng bằng xã hội đồng thời là mơi trường học tập, nâng cao trình độ tổ chức, quản lý đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và yêu cầu mở cửa hội nhập.

+ Khôi phục, phát triển các loại ngành nghề, dịch vụ ở nông thôn, tạo việc làm cho người lao động, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn.

Một phần của tài liệu Phát triển hợp tác xã kiểu mới trong nông nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng nam (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)