Hạn chế từ những quy định của Luật Thuế TNCN

Một phần của tài liệu Pháp luật về thuế thu nhập cá nhân ở việt nam thực trang và phương hướng hoàn thiện (Trang 35 - 46)

2.1 Thực trạng pháp luật về thuế TNCN ở Việt Nam

2.1.2.2 Hạn chế từ những quy định của Luật Thuế TNCN

Ngày 20/11/2007, tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội nước Cộng hồ XHCH Việt nam khố XII đã thông qua Luật thuế Thu nhập cá nhân. Luật bắt đầu có hiệu lực thi hành từ 1/1/2009. Vào thời điểm ra đời, luật thuế TNCN đã thể hiện những điểm nổi bật của nó.

Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, sau hơn 2 năm thực hiện, Luật thuế TNCN đã béc lé những nhược điểm cần phải được sửa đổi.

a. Vấn đề giảm trừ gia cảnh:

Như đã nêu ở trên, Luật thuế TNCN quy định giảm trừ gia cảnh bao gồm hai phần: giảm trừ với người nép thuế và giảm trừ với người phơ thuộc. Trong đó, mức giảm trừ với đối tượng nép thuế là 4triệu đồng/tháng, với người phụ thuộc là 1,6 triệu đồng/tháng. Nguyên tắc giảm trừ là mỗi người phụ thuộc chỉ được giảm trừ vào một đối tượng nép thuế. Qua một thời gian áp dụng thực tiễn, quy định này đã bộc lé một số vấn đề sau:

Bất cập về mức giảm trừ gia cảnh:

Xét tại thời điểm năm 2007, 2009, mức giảm trừ gia cảnh nh quy định của Luật là phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội của Việt Nam. Tại thời

điểm xây dựng Luật, lương cơ bản của VN là 450.000 đồng. Bên cạnh đó, căn cứ vào thu nhập bình qn đầu người năm 2006 vào khoảng 720 USD và đến 2009-2010, thu nhập đạt khoảng 1.000-1.200 USD một năm, tương đương với 1,6-2 triệu đồng mỗi người một tháng, tính theo tỷ giá tại thời điểm đó. Số liệu Tổng cục Thống kê cũng cho biết thu nhập bình qn của 10 nhóm dân cư cả nước cao nhất năm 2004 là 1,5 triệu đồng một tháng. Nếu tính cả yếu tố trượt giá và tăng trưởng kinh tế thì năm 2009, thu nhập của nhóm này vào khoảng 2,7-2,8 triệu đồng một tháng.

Tuy nhiên, cần phải lưu ý rằng trên thực tế, Dự luật Thuế TNCN được tiến hành xây dựng từ năm 2007 và đến năm 2008 được thơng qua và năm 2009 có hiệu lực thi hành. Trong quá trình này, việc căn cứ vào mức thu nhập của năm 2008 (theo cách tính của ngành tài chính là 1,5 triệu đồng/tháng) để áp dụng mức khởi điểm chịu thuế và giảm trừ gia cảnh cho thời gian sau đó đã khiến tính tốn này trở nên lạc hậu.

Cụ thể, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2008 là gần 23% so với 2007 - tuy nhiên nhóm lương thực tăng gần 50% và nhóm thực phẩm tăng gần 33%. Tiếp đến năm 2009, CPI là gần 7% so với 2008 - trong đó nhóm lương thực, thực phẩm tăng hơn 8%. Tiếp đó năm 2010, CPI tăng tới 11,75% so với 2009 - nhưng nhóm hàng ăn uống tăng tới hơn 16%. Rõ ràng với tốc độ trượt giá của riêng nhóm lương thực thực phẩm thì đã đủ thấy thu nhập của người dân khơng theo kịp đà tăng giá. Bên cạnh đó, nhóm giáo dục cũng liên tục tăng giá, trong đó có cả việc tăng học phí. Với đà tăng này, mức khởi điểm chịu thuế và giảm trừ gia cảnh đã quá thấp

Xét một ví dụ tại Hà Nội. Anh A có mức thu nhập là 6 triệu đồng/tháng. Với thu nhập này, mỗi tháng anh A phải nép 100.000đ tiền thuế TNCN. Nhưng điều đáng nói là với thu nhập này, anh A khơng đủ trang trải chi phí và khơng thể có tiền dành dụm, tái đầu tư cho bản thân. Mỗi tháng, tiền thuê mét căn nhà ở mức tạm bợ tại Hà Nội đã mất 1 triệu đồng/tháng. Nếu tính thêm tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại cá nhân, chi phí cho xăng xe, ăn uống và sinh hoạt hằng ngày thì anh A hầu như khơng thể dành tiền để lo khám bệnh, thuốc men khi ốm đau, cũng không thể trả tiền học thêm và cũng thật khó có tiền để biếu bố mẹ già ở quê.

Thêm một ví dụ khác về trường hợp người phụ thuộc. Chị B có con gái nhỏ 2 tuổi. Mỗi một tháng chi phí cho tiền sữa, phí sinh hoạt hàng ngày, tiền nhà trẻ của em còng xấp xỉ 3 triệu đồng. Trong khi đó, quy định của Luật chỉ cho giảm trừ 1,6 triệu/tháng.

Chưa nói đến việc số tiền đóng thuế là Ýt hay nhiều mà hãy nói đến tâm trạng của người đi đóng thuế. Đặt mình vào vị trí của một người mà lương chưa đủ ăn, chưa đáp ứng được chi phí sinh hoạt cho gia đình vậy mà vẫn phải đóng thuế TNCN. Điều đó sẽ gây bức xúc cho người phải nép thuế.

Bất cập về vấn đề người phụ thuộc:

Luật Thuế TNCN quy định người phụ thuộc cụ thể bao gồm: Con chưa thành niên; con bị tàn tật, khơng có khả năng lao động; Các cá nhân khơng có thu nhập hoặc có thu nhập khơng vượt q mức quy định, bao gồm con thành niên đang học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp hoặc học nghề; vợ hoặc chồng khơng có khả năng lao động; bố, mẹ đã hết tuổi lao động hoặc khơng có khả năng lao động; những người khác không nơi nương tựa mà người nép thuế phải trực tiếp nuôi dưỡng.

Tại tiểu mục 3.1.4 Phần B Thông tư số 84/2008/TT-BTC đã hướng dẫn cụ thể về người phụ thuộc bao gồm các đối tượng sau:

a) Con: con đẻ, con ni, con ngồi giá thó, cụ thể: - Con dưới 18 tuổi (được tính đủ theo tháng).

Ví dơ: Con anh Nguyễn Văn A sinh tháng 7 năm 1992. Trường hợp này con anh Nguyễn Văn A được tính là người phụ thuộc đến hết tháng 6 năm 2010.

- Con trên 18 tuổi bị tàn tật, khơng có khả năng lao động.

- Con đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, khơng có thu nhập hoặc có thu nhập nhưng mức thu nhập bình quân tháng trong năm từ tất cả các nguồn thu nhập không vượt quá 500.000 đồng .

b) Vợ hoặc chồng của đối tượng nép thuế ngoài độ tuổi lao động hoặc trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật nhưng bị tàn tật, khơng có

khả năng lao động, khơng có thu nhập hoặc có thu nhập nhưng mức thu nhập bình quân tháng trong năm từ tất cả các nguồn thu nhập không vượt quá 500.000 đồng .

c) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ, mẹ vợ (hoặc cha chồng, mẹ chồng) của đối tượng nép thuế ngoài độ tuổi lao động hoặc trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật nhưng bị tàn tật, khơng có khả năng lao động, khơng có thu nhập hoặc có thu nhập nhưng mức thu nhập bình quân tháng trong năm từ tất cả các nguồn thu nhập không vượt quá 500.000 đồng .

d) Các cá nhân khác là người ngoài độ tuổi lao động hoặc trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật nhưng bị tàn tật, khơng có khả năng lao động, khơng nơi nương tựa, khơng có thu nhập hoặc có thu nhập nhưng mức thu nhập bình quân tháng trong năm từ tất cả các nguồn thu nhập không vượt quá 500.000 đồng mà đối tượng nép thuế đang phải trực tiếp nuôi dưỡng, bao gồm:

- Anh ruột, chị ruột, em ruột của đối tượng nép thuế.

- Ơng nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại, cơ ruột, dì ruột, cậu ruột, chú ruột, bác ruột của đối tượng nép thuế.

- Cháu ruột của đối tượng nép thuế (bao gồm con của anh ruột, chị ruột, em ruột).

- Người phải trực tiếp nuôi dưỡng khác theo quy định của pháp luật. Người tàn tật, khơng có khả năng lao động theo hướng dẫn nêu trên là những người thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật về người tàn tật, cụ thể như sau:

Người tàn tật không có khả năng lao động là người bị tàn tật, giảm thiểu chức năng không thể trực tiếp sản xuất, kinh doanh hoặc người bị khuyết tật, dị tật bẩm sinh không có khả năng tự phục vụ bản thân được cơ quan y tế từ

cấp huyện trở lên xác nhận hoặc bản tự khai có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã về mức độ tàn tật khơng có khả năng lao động.

Điểm bất cập trong việc thực hiện việc miễn trừ gia cảnh đối với người phụ thuộc đã béc lé ở chỗ xác định người phụ thuộc dùa vào mức thu nhập bình qn khơng vượt quá 500.000 đồng/tháng. Tại sao trong khi mức giảm trừ gia cảnh là 1,6 triệu/tháng mà chóng ta lại lấy mức 500.000 đồng làm cơ sở để xác định có phải người phụ thuộc hay không?

Một hạn chế nữa của Luật Thuế TNCN cũng liên quan đến giảm trừ gia cảnh với người phụ thuộc.Chóng ta hãy xem xét ví dụ sau: mét gia đình 2 vợ chồng đã qua tuổi lao động, khơng có thu nhập ; 2 người con trai đã thành niên. Người con trai lớn đã đi làm, người con trai thứ 2 vẫn đang học Đại học. Rõ ràng, trong trường hợp này, người con trai cả có trách nhiệm ni dưỡng bố mẹ và cả người em đang học của mình. Đây là trường hợp rất thường gặp trong thực tế đời sống ở Việt Nam. Các gia đình làm nơng nghiệp thì với mức thu nhập thấp, thường chỉ đủ để ni dưỡng 1 người con ăn học. Nếu có nhiều người con thì sẽ là “ đứa lớn ni đứa nhỏ, đứa đi làm nuôi đứa đang học”.Vậy mà, với các quy định của Luật ở trên, người em trai không được coi là người phụ thuộc, không được giảm trừ gia cảnh. Theo đó, chúng ta nên sửa đổi, đưa trường hợp anh, chị em ruột, cháu ruột đang còn đi học là một trường hợp miễn trừ gia cảnh cho người phụ thuộc đặc biệt,chỉ cần đảm bảo nguyên tắc mỗi người phụ thuộc chỉ được tính giảm trừ một lần vào một đối tượng nép thuế .

b. Vấn đề bước thuế, thuế suất:

Hiện nay, theo ý kiến chủ quan của cá nhân em,với biểu thuế lũy tiến từng phần của chúng ta, bản thân việc phân bậc thuế suất chưa hợp lí. Biểu thuế lũy tiến từng phần của chúng ta hiện nay ba gồm 7 bậc, khoảng cách giữa các bậc thuế suet của chóng ta đều bằng 5%. So với của các nước khác trên thê giới, thuế suất của chúng ta nằm ở mức trung bình. Tuy nhiên, các

bậc thuế của chúng ta còn khá hẹp: bậc 1 từ 5 đến 10 triệu đồng/tháng, bậc 2 từ 10 – 18 triệu/tháng, bậc 3 từ 18 đến 32 triệu/tháng,...Víi mức khởi điểm chịu thuế thấp cộng thêm khoảng cách thu nhập giữa các bậc thuế quá ngắn nên nhiều trường hợp rơi vào mức thuế bậc 2 (thuế suất 10%). Đây là mức thuế khá cao trong bối cảnh tốc độ giá cả tăng nhanh, ngày càng nhiều chi phí phụ phát sinh.Các mức thuế chúng ta đề ra không nên chỉ chú trọng vào mục tiêu tăng thu cho ngân sách mà nên có chính sách ni dưỡng nguồn thu. Chóng ta có thể tham khảo biểu thuế TNCN ở một số nước qua các sau để có cái nhìn tổng quát hơn:

Bảng 2- Biểu thuế suất thuế thu nhập cá nhân nước Anh Thu nhập chịu thuế (GBP/tháng ) Thuế suất(%)

0-1880 10

1880-29400 22

29400- 40

Nguồn: www.irs.org.uk

Mức chước giảm cá nhân là 4535 GBP, tức là 4535 GBP thu nhập đầu tiên sẽ không bị đánh thuế, đơn vị thu nhập thứ 4536 trở đi mới bắt đầu bị tính thuế. Ngồi ra, cịn có các mức chước giảm gia cảnh khác nữa, ví dụ đối với người già thì mức chước giảm là 5990 GBP ( 65-74 tuổi) và 6260 GBP ( 74 tuổi trở lên).

Bảng 3- Biểu thuế suất thuế thu nhập cá nhân ở Mỹ

Đối với hai vợ chồng khai chung một tờ khai:

Thu nhập chịu thuế(USD/năm): Thuế suất(%):

0-45200 15

109250-166500 30.5

166500-297350 35.5

Đối với hai vợ chồng nép tờ khai riêng:

Thu nhập chịu thuế( USD/năm): Thuế suất(%):

0-22600 15

22601-54625 27.5

54625-83250 30.5

83250-148675 35.5

148675- 39.1

Đối với người độc thân:

Thu nhập chịu thuế( USD/năm): Thuế suất(%):

0-27050 15

27050-65550 27.5

65550-136750 30.5

136750-297350 35.5

297350 39.1

Đối với người chủ gia đình: Thu nhập chịu thuế( USD/năm) Thuế suất(%)

0-36250 15

36250-93650 27.5

93650-151650 30.5

151650-297350 35.5

297350- 39.1

Nước Mỹ cũng áp dụng việc chước trừ gia cảnh. Ví dụ, hai vợ chồng cùng khai thì được khấu trừ 7200 USD, 4300 USD cho người độc thân, 6350 USD cho chủ gia đình và 3600 USD cho hai vợ chồng khai riêng. Ngồi ra, cịn có một số qui định cụ thể hơn về các đối tượng được chước trừ gia cảnh.

Biểu thuế TNCN (năm) của Thái Lan:

Thuế suất (%)

150.000 baht (tương đương 90.000.000 đ) 0 150.001 - 500.000 baht (tương đương 90.000.600 - 300.000.000 đ) 10 500.001 - 1.000.000 baht (tương đương 300.000.600 - 600.000.000 đ) 20 1.000.000 - 4.000.000 baht (tương đương 600.000.600 - 2.400.000.000 đ) 30

4.000.001 baht trở lên (từ 2.400.000.600 đ trở lên) 37

Biểu thuế TNCN(năm) của Singapore (SGD): Thuế suất (%) 20.000 (320.000.000 đ) 0 20.001 - 30.000 (320.016.000 - 480.000.000 đ) 3,50 30.001 - 40.000 (480.016.000 - 640.000.000 đ) 5,50 40.001 - 80.000 (640.016.000 - 1.280.000.000 đ) 8,50 80.001 - 160.000 (1.280.0160.000 - 2.560.000.000 đ) 14 160.001 - 320.000 (2.560.016.000 - 5.120.000.000 đ) 17 320.001 - 640.000 (5.120.016.000 - 10.240.000.000 đ) 20 (Nguồn: http://laodong.com.vn/ )

Bảng5- Biểu thuế thu nhập cá nhân của Cananda: Thu nhập chịu thuế( Canada $/năm) Thuế suất(%)

0-30.004 17

30.005-60.009 25

60.009- 29

Nguồn: www.ccra-adrc.gc.ca/tax/individuals

Bảng 6- Biểu thuế thu nhập cá nhân của Ên Độ năm 1998-1999: Thu nhập chịu thuế( RS/năm) Thuế suất(%)

0-40.000 0

40.000-60.000 10

60.000-150.000 20

150.000- 30

Nguồn: www.njt.com

Bảng 7- Biểu thuế thu nhập cá nhân của Malaysia: Thu nhập chịu thuế( RM/tháng) Thuế suất(%)

0-2500 0 2500-5000 1 5000-10.000 3 10.000-20.000 5 20.000-35.000 9 35.000-50.000 15 50.000-70.000 20 70.000-100.000 25 100.000-150.000 28 150.000- 29

c. Vấn đề về các loại thu nhập được miễn thuế:

Điều 4 Luật Thuế TNCN 2007 đã quy định 14 loại thu nhập được miễn thuế có bao gồm thu nhập của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản chưa qua chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường, thu nhập từ lãi tiền gửi tại tổ chức tín dụng. Các vấn đề về thu nhập miễn thuế em đồng ý với một số quan điểm sau của Th.s Trần Vũ Hải:

Việc đánh thuế vào lãi cho vay nhưng không đánh thuế đối với lãi tiền gửi tiết kiệm là khơng hợp lí, bởi lẽ lãi tiền gửi tiết kiệm về bản chất cũng là lãi cho vay. Không những thế, đây là sự khơng bình đẳng trong quy định về quyền huy động vốn của tổ chức tín dơng so với các loại hình doanh nghiệp khác.

Chóng ta cịng khơng nên quy định miễn th với thu nhập từ lãi mua trái phiếu Chính phủ . Quy định nh vậy sẽ không công bằng với những hình thức đầu tư khác nh mua trái phiếu cơng ti, kì phiếu ngân hàng. Trong mối quan hệ dân sù với những người nắm giữ trái phiếu, Nhà Nước còng giống nh

những tổ chức phát hành khác, khơng thể có đặc quyền riêng. Nhà nước cần thu hót nguồn vốn thơng qua uy tín và niềm tin từ nhà đầu tư, chứ không phải là tạo ra vị thế cao hơn so với những tổ chức khác trong việc phát hành các công cụ vay nợ.

Một vấn đề khác, đối với những khoản thu nhập từ bản quyền, nhượng quyền thương mại, chuyển giao công nghệ, quà tặng và các trị chơi có thưởng chóng ta cịng khơng nên quy định mức khởi điểm là 10 triệu đồng mới đánh thuế nhằm hạn chế tình trạng tránh thuế, do việc đánh thuế trong những trường hợp này là đánh thuế từng lần. Ví dụ: Chia nhỏ giá trị chuyển giao công nghệ, nhượng quyền thương mại, quà tặng thành nhiều phần, mỗi

phần là một hợp đồng có giá trị thấp hơn 10 triệu đồng thì sẽ khơng bị đánh thuế.

Bên cạnh đó, cho đến thời điểm này, theo quan điểm cá nhân em, việc Luật thuế TNCN 2007 quy định miễn thuế cho các thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản chưa qua chế biến thành các sản phẩm hoặc chỉ qua sơ chế thông thường là chưa hợp lý. Thời điểm hiện tại, rất nhiều cá nhân hoạt động trong các lĩnh vực này có thu nhập hàng trăm triệu, hàng tỷ đồng mỗi năm. Quy định miễn thuế cho các thu nhập từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp… là không công bằng với thu nhập từ các hoạt động sản suất khác, làm thất thoát một nguồn thu lớn của ngân sách nhà nước. Mọi nguồn thu nhập từ các ngành

Một phần của tài liệu Pháp luật về thuế thu nhập cá nhân ở việt nam thực trang và phương hướng hoàn thiện (Trang 35 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)