LẮP RÁP VÀ ĐIỀU CHỈNH HỘP SỐ CHÍNH

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực tập gầm ô tô F1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 40)

7.1. Lắp ráp.

* trình tự lắp ng-ợc với trình tự tháo. * khi lắp cần chú ý:

- Các chi tiết phải đ-ợc rửa sạch bằng dầu Diezel.

- Khi lắp ta phải làm sạch các bề mặt lắp ghép. Bề mặt nào cần kín khít khơng cho chảy dầu, thì ta phảI bơi một lớp keo lên bề mặt.

-Để các bánh răng ở vị trí trung gian (sỡ 0). - Để tay sỡ ở vị trí trung gian (sỡ 0).

- Lắp trục sỡ lùi: Cho ổ bi vòng cách vào trong bánh răng, lắp từ ngoài vỏ hộp sỡvào, chú ý rãnh vát của trục và vị trí móng hãm. u cầu bánh răng quay trơn.

Độ dịch dọc từ 0,1 - 0,15 mm, Nếu lớn hơn thì tăng căn đệm. - Lắp trục trung gian và bánh răng vào vỏ hộp sỡ.

+ Các bánh răng lắp chặt với trục then hoa thành một khỡi. + Lắp trục, lắp vịng bi sau đó xiết chặt Ê-cu hãm.

+ Lắp mặt bích vào đầu trục (Yêu cầu đệm kín). - Lắp trục sơ cấp.

+ Nếu trong lịng bánh răng có ổ bi đũa thì khơng phải bơi mỡ. Cịn các viên bi đũa thì phải bơi mỡ.

+ Khi lắp phải lựa nhẹ nhàng để ăn khớp với đầu bánh răng sơ cấp. - Lắp nắp hộp sỡ.

- khi xiết các bu lông bắt nắp đậy tr-ớc tiên phảI dùng tay vặn chặt bằng tay tr-ớc, rồi mới dùng khèu, tay vặn xiết chặt

- khi xiết bu lông bằng tay vặn phảI xiết đều từ từ và đan xen chéo nhau đ-ờng tâm . và xiết đúng cân lực.

7.2. Điều chỉnh.

Đỡi với các hộp sỡ có các bánh răng quay trơn tren trục thứ cấp, khi gài sỡ bằng bộ

đồng tỡc hoặc ỡng gài sỡ, ta phải kiểm tra độ dịch dọc của các bánh răng. Nếu độ dịch dọc lớn ta thêm căn đệm (Chú ý chon bề dày phù hợp cho các nặt bích của đầu trục, nếu mỏng sẽ chảy dầu và độ dịch dọc sẽ nhỏ, nếu dày quá thì độ dịch dọc sẽ tăng).  Bảo d-ỡng hộp sỡ:

Bảo d-ỡng ngày:

Cho ôtô chạy để kiểm tra sự làm việc bình th-ờng của hộp sỡ.  Bảo d-ỡng cấp I:

Kiểm tra mức dầu, đổ thêm dầu tới mức quy định nếu cần. Kiểm tra sự làm việc của hộp sỡ sau khi sửa chữa xong.

 Bảo d-ỡng cấp II:

Xem xét kỹ hộp sỡ, kiểm tra và nếu cần thiết xiết chặt hộp sỡ với các te ly hợp, nắp hộp sỡ. Kiểm tra và xiết chặt các nắp vòng bi của trục thứ cấp và trung gian. Nên

38 đổ thêm hoặc thay dầu của hộp sỡ theo bảng chỉ dẫn ( khi thay dầu bôi trơn các cụm máy và các khớp nỡi phải tiến hành lúc động cơ không làm việc. Nếu làm việc d-ới gầm xe thì phải treo xe chắc chắn, tuyệt đỡi không khởi động động cơ để đảm bảo an toàn).

73. Kiểm nghiệm và đánh giá sản phèm sau khi sửa chữavà lắp ráp hộp sỡ

73.1. Kiểm nghiệm bằng kinh nghiệm: a. Đi sỡ nguội.

Đ-ợc thực hiện sau khi đã hồn tất cơng việc sửa chữa và hộp sỡ đ-ợc lắp hoàn chỉnh.

Dùng tay quay trục sơ cấp cà tác động vào cần đi sỡ cho đi ở các sỡ. Bằng kinh nghiệm ta thấy:

- Nếu vào các tay sỡ êm, dễ dàng thì ta tiến hành lắp hộp sỡ lên xe

- Nếu vào sỡ khó hoặc khơng vào sỡ đ-ợc ở tay sỡ nào thì ta phải điều chỉnh ngay. Điều chỉnh mà vẫn khơng đ-ợc thì phải tháo hộp sỡ ra sửa chữa lại.

b. Đi sỡ ở chế độ tải nhẹ.

Đ-ợc thực hiện khi hồn tất cơng việc sửa chữa và đi sỡ nguội ta lắp hoàn chỉnh hộp sỡ lên xe. Ta cho xe chạy ở chế độ tải nhẹ và các tay sỡ.

Bằng kinh nghiệm ta thấy:

- Hộp sỡ làm việc êm, vào sỡ dễ dàng khơng bị nhảy sỡ thì việc sửa chữa đã hoàn thành có thể đ-a hộp sỡ vào sử dụng.

- Hộp sỡ làm việc có hiện t-ợng kêu to, khó vào sỡ hoặc khơng vào sỡ đ-ợc ở tay sỡ nào thì ta phải điều chỉnh. Nếu điều chỉnh khơng đ-ợc thì ta phải tháo hộp sỡ ra sửa chữa và kiểm tra lại.

c. Đi sỡ ở chế độ đủ tải.

Đ-ợc thực hiện sau khi đã hồn tất cơng việc sửa chữa và đi sỡ ở chế độ tải nhẹ. Tiếp đến ta cho xe chạy ở các tay sỡ với chế độ đủ tải.

Bằng kinh nghiệm ta thấy:

- Nếu hộp sỡ làm việc thấy êm dịu, các tay sỡ ra vào dễ dàng không bị nhảy sỡ thì cơng việc sửa chữa hộp sỡ đã hồn tất.

- Nếu hộp sỡ làm việc có tiếng kêu, việc ra vào sỡ khó khăn hoặc khơng vào sỡ đ-ợc ở các tay sỡ thì ta phải kiểm tra điều chỉnh lại. Nếu việc điều chỉnh không đem lại kết quả thì ta phải tháo hộp sỡ ra kiểm tra và sửa chữa lại.

73.2 Kiểm nghiệm trên băng tải.

Thiết bị này dùng để chèn đoán hộp sỡ sau khi lắp giáp mới hoặc sau khi sửa chữa xong. Sau đó thực hiện lắp hộp sỡ lên xe.

Thiết bị này giúp cho cơng việc chèn đốn chính xác hơn và giảm thời gian cơng sức cho việc sửa chữa hộp sỡ.

Việc kiểm nghiệm hộp sỡ trên băng tải cũng đ-ợc thực hiện ở các chế độ tải nhẹ và đủ tải.

39 Khi kiểm nghiệm trên băng tải ta cũng quan sát các hiện t-ợng của hộp sỡ để có những biện pháp khắc phục và điều chỉnh cho hợp lí.

BÀI 8: QUY TRèNH THÁO VÀ TèM PAN HỘP SỐ PHỤ

8.1. Thực tập hộp sỡ phụ và hộp phân phỡi

8.1.1. Hư hỏng, nguyên nhân, hậu quả Gài sỡ khó khăn

a) Hiện tƣợng: Khi ngƣời lái điều khiển cần gài hộp sỡ phụ, hộp phân phỡi, cảm thấy nặng hơn bình thƣờng và có tiếng kêu.

b) Ngun nhân

- Càng sang sỡ và trục trƣợt mòn, cong.

- Khớp gài mòn, kẹt hoặc các vòng đệm, phanh hãm các bánh răng mòn, gãy. - Các ổ bi mòn.

Tự nhảy sỡ

a) Hiện tƣợng Khi ngƣời lái không điều khiển cần gài hộp sỡ phụ, hộp phân phỡi, nhƣng hộp phân phỡi tự động nhảy vị trí gài.

b) Nguyên nhân

- Cơ cấu khoá hãm trục trƣợt mòn, lò xo hãm gãy yếu. - Càng gài sỡ cong, gãy, hoặc các ổ bi mịn, vỡ

Hoạt động khơng êm, có tiếng ồn khác thường

a) Hiện tƣợng

Nghe tiếng ồn nhiều khác thƣờng ở hộp sỡ phụ, hộp phân phỡi khi xe vận hành. b) Nguyên nhân

- Các trục, bánh răng, lỗ lắp ổ bi mòn và các đệm, phanh hãm cong, mòn, gãy.

- Dầu bơi trơn thiếu. - Các ổ bị mịn, vỡ. - Các lò xo ép mòn, gãy.

Chảy, rỉ dầu bôi trơn

a) Hiện tƣợng

- Bên ngoài rỉ, chảy dầu. b) Nguyên nhân

- Vỏ bị nứt, bulông hãm chờn hỏng. - Bề mặt lắp ghép bị nứt, joăng đệm hỏng.

Quá nóng

a) Hiện tƣợng

- Sờ bên ngồi q nóng và phải có sự bỡc hơi. b) Nguyên nhân

- Thiếu dầu bôi trơn. - Dầu bôi trơn bèn.

40

8.1.2. Phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng hộp sỡ phụ, hộp phân phỡi A. Nội dung bảo dưỡng hộp sỡ phụ, hộp phân phỡi

B1. Làm sạch bên ngoài và xả dầu bôi trơn. B 2. Tháo rời các chi tiết, bộ phận và làm sạch. B3. Kiểm tra hƣ hỏng chi tiết.

B4. Thay thế chi tiết theo định kỳ (joăng, đệm, lò xo hãm, bi hãm, các ổ bi B5. Lắp các chi tiết và bộ phận.

B6. Thay dầu bôi trơn. B7. Kiểm tra và điều chỉnh.

B. Kiểm tra hộp sỡ phụ, hộp phân phỡi

B1. Kiểm tra khi gài hộp sỡ phụ, hộp phân phỡi Điều khiển cần gài phải nhẹ nhàng và êm.

- Kiểm tra: điều khiển cần gài hộp sỡ phụ, hộp phân phỡi vào đủ các cầu chủ động khi động cơ chƣa hoạt và khi động cơ hoạt động. Nếu khi gài cầu khó, bị kẹt, có tiếng kêu khác hoặc hộp phân phỡi làm việc khơng êm, có tiếng kêu cần phaỉ kiểm tra và sửa chữa kịp thời.

B2. Kiểm tra bên ngoài hộp sỡ phụ, hộp phân phỡi

- Kiểm tra: dùng kính phóng đại để quan sát các vết nứt bên ngoài vỏ và nắp hộp sỡ phụ, hộp phân phỡi.

C. Quy trình tháo hộp sỡ phụ, hộp phân phỡi trên xe ô tô

B1. Làm sạch bên ngoài cụm hộp sỡ phụ, hộp phân phỡi

- Chèn các lỡp xe chắc chắn và kéo hãm phanh tay

- Dùng bơm nƣớc áp suất cao và phun nƣớc rửa sạch các cặn bèn bên ngồi gầm ơ tơ. - Dùng bơm hơi và thổi khí nén làm sạch cặn bèn và nƣớc bám bên ngoài cụm hộp sỡ phụ, hộp phân phỡi.

B2. Tháo truyền động các đăng

- Dây treo truyền động các đăng.

- Lắp dây treo truyền động các đăng chắc chắn. - Tháo các đai ỡc của hai khớp các đăng.

B3.Tháo hộp hộp sỡ phụ, phân phỡi khỏi ô tô

- Chuèn bị giá treo, pa lăng chuyên dùng, xe đỡ hộp sỡ phụ, hộp phân phỡi và thùng chứa dầu hộp phân phỡi.

- Tháo nắp sàn xe phía trên hộp sỡ phụ, hộp phân phỡi.

- Lắp giá treo, pa lăng và treo giữ hộp sỡ phụ, hộp phân phỡi an toàn. - Xả dầu hộp sỡ phụ, hộp phân phỡi.

- Tháo các bu lông hãm hộp sỡ phụ, hộp phân phỡi.

D. Tháo rời hộp sỡ phụ, hộp phân phỡi

B1. Chuèn bị dụng cụ và nơi làm việc

- Bộ dụng cụ tay nghề tháo phải. - Làm sạch bên ngoài cụm phải.

B2. Xả dầu bôi trơn

- Tháo các đai ỡc xả dầu.

41 - Tháo các bu lông hãm.

B4. Tháo trục trung gian

- Tháo mặt bích và ổ bi.

- Đƣa cụm trục trung gian ra ngoài.

B5. Làm sạch và kiểm tra chi tiết

E. Quy trình lắp ngƣợc lại quy trình tháo (sau khi sửa chữa và thay thế các chi tiết hƣ hỏng)

 Các chú ý

- Kê kích, treo hộp sỡ phụ, hộp phân phỡi và chèn lỡp xe an toàn khi làm việc dƣới gầm xe.

- Thay dầu đúng loại và tra mỡ bôi trơn các chi tiết: ổ bi, các lỗ chỡt. - Thay thế các chi tiết theo định kỳ bảo dƣỡng

- Lắp đúng vị trí vịng đệm của các bánh răng. - Điều khiển cần sang sỡ đủ các vị trí và nhẹ nhàng.

42

BÀI 9: LẮP RÁP VÀ SỬA CHỮA HỘP PHÂN PHỐI

9.1. Bảo dưỡng hộp sỡ phụ, hộp phân phỡi

a) Hƣ hỏng và kiểm tra

- Hƣ hỏng chính của vỏ hộp sỡ phụ, hộp phân phỡi: nứt, mòn các lỗ lắp ổ bi, mòn lỗ lắp trục và chờn, hỏng các lỗ ren.

- Kiểm tra: dùng thƣớc cặp và pan me để đo độ mòn của các lỗ so với tiêu chuèn kỹ thuật (không lớn hơn 0,05 mm). Dùng kính phóng đại để quan sát các vết nứt bên ngoài vỏ hộp sỡ phụ, hộp phân phỡi.

b) Sửa chữa

- Các lỗ lắp bi mòn quá giới hạn cho phép tiến hành mạ thép hoặc lắp ỡng lót sau đó doa lại lỗ theo kích thƣớc danh định.

- Các vết nứt nhỏ và các lỗ ren bị chờn hỏng có thể hàn đắp, sửa nguội và ta rơ lại ren. Các vết nứt có tổng chiều dài vƣợt quá 100 mm thì phải thay vỏ và nắp mới.

- Bề mặt của nắp, mặt bích bị mịn, vênh tiến hành mài hoặc dũa hết vênh.

Các trục của hộp sỡ phụ, hộp phân phỡi

a) Hƣ hỏng và kiểm tra

- Hƣ hỏng: nứt, cong, mòn bề mặt lắp ổ bi, phần then hoa và các rãnh phanh hãm, đệm bánh răng.

- Kiểm tra: Dùng thƣớc cặp, pan me, đồng hồ so để đo độ mòn, cong của trục và phanh hãm và dùng kính phóng đại để kiểm tra các vết nứt.

b) Sửa chữa

- Trục phải bị nứt, mòn phần then hoa quá giới hạn cho phép cần đƣợc thay mới. - Các cổ trục lắp bi và các rãnh lắp phanh hãm bị mịn có thể phục hồi bằng mạ thép hoặc hàn đắp sau đó gia cơng lại kích thƣớc danh định.

Các bánh răng

a) Hƣ hỏng và kiểm tra

- Hƣ hỏng: nứt, gãy, mòn bề mặt răng, mòn vành răng đồng tỡc và đệm bánh răng. - Kiểm tra: dùng thƣớc cặp, pan me, đồng hồ so để đo độ mòn của các bánh răng và dùng kính phóng đại để kiểm tra các vết nứt.

b.) Sửa chữa

- Bánh răng bị mòn suỡt chiều dài răng, mặt đầu bị xƣớc, sứt mẻ phải đƣợc thay mới. - Bánh răng bị nứt nhẹ về phía chân răng có thể phục hồi bằng hàn đắp sau đó sửa nguội bằng đá mài đạt hình dạng ban đầu.

Cơ cấu điều khiển hộp sỡ phụ, hộp phân phỡi

a) Hƣ hỏng và kiểm tra

- Hƣ hỏng: cần điều khiển, trục trƣợt, càng gài, khớp gài và các khố hãm bị nứt, cong, mịn.

43 - Kiểm tra: dùng kính phóng đại để kiểm tra các vết nứt, dùng căn lá, đồng hồ so để kiểm tra độ mòn, cong của các càng gài, khớp gài và trục trƣợt. Sau đó so với tiêu chuèn kỹ thuật để sửa chữa.

b) Sửa chữa

- Cần điều khiển, các trục trƣợt và càng gài cầu bị cong, vênh có thể nắn lại hết cong, bị mịn tiến hành hàn đắp sau đó gia cơng đến kích thƣớc ban đầu.

- Các chi tiết khố hãm và khớp gài mịn hỏng đều đƣợc thay mới.

- Bánh răng bị nứt nhẹ về phía chân răng có thể phục hồi bằng hàn đắp sau đó sửa nguội bằng đá mài đạt hình dạng ban đầu.

- Cần điều khiển, các trục trƣợt và càng sang sỡ bị cong, vênh có thể nắn lại hết cong, bị mịn tiến hành hàn đắp sau đó gia cơng đến kích thƣớc ban đầu.

- Các chi tiết khố hãm và bộ đồng tỡc mịn hỏng đều đƣợc thay mới.  Các chú ý

- Kê kích và chèn lỡp xe an tồn.

- Kiểm tra và quan sát kỹ các chi tiết bị nứt và chờn hỏng ren. - Sử dụng dụng cụ đúng loại và vặn chặt đủ lực quy định. - Thay thế các chi tiết theo định kỳ và bị hƣhỏng.

9.2. Lắp rỏp hộp số phụ

 Các chú ý

- Kê kích và chèn lỡp xe an toàn.

- Kiểm tra và quan sát kỹ các chi tiết bị nứt và chờn hỏng ren. B1. Chuèn bị dụng cụ và nơi làm việc

- Bộ dụng cụ tay nghề tháo lắp hộp sỡ phụ, hộp phân phỡi. - Khay, cảo các loại.

B2. Làm sạch bên ngoài cụm hộp sỡ phụ, hộp phân phỡi - Dầu rửa, bàn chải và giẻ lau.

B3. Xả dầu bôi trơn

- Thùng chứa dầu.

B4. Tháo rời hộp phân phỡi

- Bộ dụng cụ tay nghề tháo hộp sỡ phụ, hộp phân phỡi. - Tháo các bu lông hãm nắp

- Tháo các trục và bánh răng.

- Tháo rời các chi tiết của các trục và bánh răng.

B5. Làm sạch, kiểm tra chi tiết

- Làm sạch các chi tiết. - Kiểm tra chi tiết.

B6. Lắp các chi tiết

- Thay các chi tiết theo định kỳ (ổ bi và đệm).

B7. Thay dầu bôi trơn

- Thay đúng loại dầu quy định.

B8. Kiểm tra tổng hợp và vệ sinh công nghiệp

- Sử dụng dụng cụ đúng loại và vặn chặt đủ lực quy định. - Thay thế các chi tiết theo định kỳ và bị hƣ hỏng.

44

BÀi 10 : QUY TRèNH THÁO VÀ TèM PAN CẦU CHỦ ĐỘNG, CẦU DẪN HƢỚNG

10.1.Các dạng h- hỏng của cầu, nguyên nhân,hậu quả và ph-ơng án sửa chữa

10.1.1.Những h- hỏng chung của cầu chủ động.

H- hỏng Nguyên nhân Hậu quả

1. Cầu chủ động có tiếng kêu.

Tiếng kêu có thể chia thành bỡn loại sau.

- Tiếng kêu ở bánh răng khi chuyển động (to dần khi tăng tỡc độ của xe ).

- Tiếng kêu ở bánh răng khi xuỡng dỡc.

- Tiếng kêu xuất hiện khi xe quay vòng.

Hết hoặc thiếu dầu bôi trơn.

Điều chỉnh sai vành răng và bánh răng truyền động

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực tập gầm ô tô F1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)