Cỏc dạng hƣhỏng moayơ xe ụtụ

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực tập gầm ô tô F1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 81 - 84)

BÀI 13 : SỬA CHỮA MOAY Ơ, BÁN TRỤC

13.1 Cỏc dạng hƣhỏng moayơ xe ụtụ

1. Hỏng vũng bi moay ơ

Hỡnh 13.1. Cỏc dạng hƣ hỏng của Moay ơ ụ tụ

Vũng bi moay ơ là bộ phận chịu lực và truyền chuyển động chớnh từ trục lỏp ra bỏnh xe, bi moay ơ cú cấu tạo dạng ổ bi đỡ, để bi moay ơ hoạt động tốt cần thƣờng bảo dƣỡng may ơ.

Hỡnh 13.2.Vũng bi moay ơ

Cỏc dạng hư hỏng vũng bi moay ơ

Nguyờn nhõn chủ yếu gõy ra hƣ hỏng vũng bi moay ơ là do khụng bảo dƣỡng bi moay ơ thƣờng xuyờn, hoặc xe ụ tụ của bạn thƣờng xuyờn hoạt động trong điều kiện khắc nhiệt. Vũng bi moay ơ hƣ hỏng chủ yếu là bị mũn ca trong của vũng bi, mũn ca ngoài

79 của vũng bi, mũn bi, bi bị rơi ra ngoài, vũng bi may ơ bị hết mỡ, vũng bi cú những tiếng kờu khỏc thƣờng, vũng bi moay ơ bị kẹt

13.2. Bỏn trục

80

BÀI 14: QUY TRèNH THÁO VÀ TIM PAN HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC

14.1. HIỆN TƢỢNG VÀ NGUYấN NHÂN HƢ HỎNG CỦA CƠ CẤU PHANH

A. NHỮNG HƢ HỎNG CỦA CƠ CẤU PHANH

1. Khi phanh cú tiếng kờu ồn khỏc thường ở cơ cấu phanh a) Hiện tượng

Khi phanh xe cú tiếng kờu ồn khỏc thƣờng ở cụm cơ cấu phanh, đạp phanh càng mạnh tiếng ồn càng tăng.

b) Nguyờn nhõn

- Cơ cấu phanh: mỏ phanh mũn nhiều đến đinh tỏn, bề mặt mỏ phanh chai cứng hoặc ổ bi moayơ mũn vỡ.

- Bộ hóm phanh cứng bỏnh xe (ABS) bị kẹt hỏng.

2. Phanh kộm hiệu lực, bàn đạp phanh chạm sàn xe (phanh khụng ăn) a) Hiện tượng

- Khi phanh xe khụng dừng theo yờu cầu của ngƣời lỏi và bàn đạp phanh chạm sàn, phanh khụng cú hiệu lực.

b) Nguyờn nhõn

- Cơ cấu phanh: mỏ phanh và tang trống mũn nhiều, dớnh dầu mỡ hoặc điều chỉnh sai khe hở (quỏ lớn)

3. Khi phanh xe, xe bị kộo lệch về một bờn a) Hiện tượng

- Khi phanh xe bị kộo lệch về một bờn.

b) Nguyờn nhõn

- Áp suất lốp và độ mũn của hai bỏnh xe phải và trỏi khụng giống nhau.

- Mỏ phanh dớnh dầu, mỡ, hoặc khe hở mỏ phanh và tang trống của hai bỏnh xe trỏi và phải khỏc nhau.

- Pớt tụng, xi lanh bỏnh xe hay guốc phanh bị kẹt về một bờn của xe. - Bộ hóm cứng bỏnh xe (ABS) bị kẹt hỏng về một bờn.

4. Phanh bú cứng a) Hiện tượng

Khi xe vận hành khụng tỏc dụng vào bàn đạp phanh và cần phanh tay, nhƣng cảm thấy cú sự cản trở lớn (sờ tang trống bị núng lờn).

b) Nguyờn nhõn

- Lũ xo hồi vị guốc phanh góy hỏng, làm cho mỏ phanh luụn tiếp xỳc với tang trống hoặc điều chỉnh sai khe hở mỏ phanh (khe hở quỏ nhỏ).

- Bộ hóm cứng bỏnh xe (ABS) bị kẹt hỏng.

5. Bàn đạp phanh nặng và xe rung giật a) Hiện tượng

Khi đạp phanh xe với lực lớn nhƣng phanh khụng ăn và làm rung giật xe.

81 - Cỏc chốt và guốc phanh mũn nhiều, xi lanh bỏnh xe bị lỏng.

- Guốc phanh và tang trống mũn nhiều và khụng đều. - Bộ trợ lực phanh hỏng.

B. KIỂM TRA CƠ CẤU PHANH

1. Kiểm tra bờn ngoài cơ cấu phanh

- Dựng kớnh phúng đại để quan sỏt cỏc vết nứt, chảy rỉ bờn ngoài cơ cấu phanh bỏnh xe.

- Kiểm tra tỏc dụng của bàn đạp phanh tay, nếu khụng cú tỏc dụng phanh cần tiến hành sửa chữa kịp thời cơ cấu phanh.

2. Kiểm tra khi vận hành

- Khi vận hành ụ tụ thử đạp phanh và kộo phanh và nghe tiếng kờu ồn khỏc thƣờng của hệ thống và cơ cấu phanh, nếu cú tiếng ồn khỏc thƣờng và phanh khụng cũn tỏc dụng theo yờu cầu cần kiểm tra và sửa chữa kịp thời.

IV. NỘI DUNG BẢO DƢỠNG CƠ CẤU PHANH 1. Làm sạch bờn ngoài cơ cấu phanh.

2..Thỏo rời cỏc chi tiết, bộ phận và làm sạch. 3. Kiểm tra hƣ hỏng chi tiết.

4. Thay thế chi tiết theo định kỳ (joăng, đệm, vũng đệm kớn và mỏ phanh). V. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1. Nhiệm vụ của cơ cấu phanh ?

2.Vỡ sao phanh kộm hiệu lực, bàn đạp phanh chạm sàn xe mà phanh khụng ăn ? 3. Khi phanh, xe bị kộo lệch về một bờn ?

4. (Bài tập) Trỡnh bày cấu tạo và nguyờn tắc hoạt động của cơ cấu phanh tang trống ? 5. (Bài tập) Trỡnh bày cấu tạo nguyờn tắc hoạt động của cơ cấu phanh đĩa và cỏc hiện tƣợng và nguyờn nhõn hƣ hỏng của cơ cấu phanh.

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực tập gầm ô tô F1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)