SỬA CHỮA CÁC CỤM CHI TIẾT HỆ THỐNG LÁI

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực tập gầm ô tô F1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 114)

A. Hiện tƣợng, nguyờn nhõn hƣ hỏng và phƣơng phỏp kiểm tra bảo dƣỡng, sửa chữa dẫn động lỏi.

Hiện tƣợng, nguyờn nhõn hƣ hỏng

TT Dạng sai hỏng Nguyờn nhõn

1 Cong, vờnh, góy, nứt cỏc thanh kộo dọc, thanh kộo ngang, đũn cam lỏi.

- Khi làm việc bị va đập, bị quỏ tải. - Sửa chữa khụng đỳng kỹ thuật. 2 Chỏy chờn ren bu lụng và đai ốc của

cỏc mối lắp ghộp.

- Sử dụng khụng đỳng dụng cụ, lƣc siết quỏ lớn.

3 Khi hoạt động cú tiếng kờu - Cỏc khớp nối khụ mỡ bụi trơn.

- Cỏc khớp nối bị mũn. 4 Độ chụm bỏnh xe và độ nghiờng của

chốt chuyển hƣớng khụng đạt yờu cầu

- Điều chỉnh khụng đỳng tiờu chuẩn kỹ thuật, cỏc thanh đũn bị cong, vờnh.

Phƣơng phỏp kiểm tra

1. Cỏc thanh đũn bị cong, vờnh, nứt: cú thể kiểm tra bằng kinh nghiệm, quan sỏt hoặc dựng thƣớc thẳng để đo.

2. Cỏc khớp cầu bị khụ mỡ: lắc vụ lăng để nghe tiếng ồn do ma sỏt từ cỏc khớp

cầu.

3. Kiểm tra lũ xo cỏc khớp cầu bằng mắt, bằng cỏch so sỏnh chỳng với lũ xo mẫu

hoặc bằng dụng cụ chuyờn dựng để kiểm tra độ cứng của lũ xo.

112 Cỏch 1: Đỗ xe trờn hầm chuyờn dựng hoặc trờn cầu nõng, một ngƣời lắc vụ lăng lỏi qua lại để làm phỏt sinh chuyển động tƣơng đối giữa cỏc chi tiết của khớp cầu (cỏc chộn rụ tuyn với cỏc trụ rụ tuyn); một ngƣời dƣới gầm xe sẽ quan sỏt độ dịch chuyển tƣơng đối của cỏc chi tiết trong khớp cầu để cú kết luận sơ bộ về độ rơ của khớp.

Cỏch 2: Đỗ xe trờn thiết bị chuyờn dựng, vận hành thiết bị để rung, lắc dẫn động lỏi để kiểm tra.

Cỏch 3: Thỏo rời cỏc khớp cầu để quan sỏt cỏc bề mặt làm việc của khớp, nếu cần cú thể đo bằng pan me, thƣớc cặp để so sỏnh với tiờu chuẩn kỹ thuật.

4. Kiểm tra hỡnh thang lỏi trờn dụng cu chuyờn dựng bằng cỏch đo cỏc gúc lỏi của cỏc bỏnh xe dẫn hƣớng trỏi và phải khi quay cỏc bỏnh xe về hai hƣớng. So sỏnh cỏc gúc quay kiểm tra đƣợc với tiờu chuẩn kỹ thuật cho phộp.

Bảo dƣỡng

- Bổ sung dầu bụi trơn cho cơ cấu lỏi.

- Siết chặt cỏc mối lắp ghộp của cơ cấu lỏi, cỏc mối lắp ghộp của cơ cấu lỏi với ụ tụ.

Điều chỉnh độ rơ của bộ truyền động cơ cấu lỏi. Thay cỏc phốt chắn dầu.

Sửa chữa vỏ cơ cấu lỏi

- Vỏ cơ cấu lỏi nếu bị nứt vỡ ở những chỗ khụng chịu lực cú thể hàn lại, cỏc lỗ ren mũn hỏng quỏ ba vũng ren thỡ ta rụ lại, cỏc lỗ lắp vũng bi khụng đƣợc mũn rộng, lắp vũng bi phải xớt trƣợt. Nếu khụng đảm bảo cỏc yờu cầu trờn thỡ thay thế vỏ mới.

- Trục vớt, con lăn, cung răng, thanh răng nếu bị mũn gờ, bậc hoặc rỗ nhiều thỡ thay thế cỏc chi tiết mới. Cỏc cổ lắp vũng bi, phớt phải chặt, khụng mũn quỏ giới hạn cho phộp. Nếu khụng cú thể hàn đắp rồi gia cụng lại trờn mỏy tiện.

- Cỏc vũng bi nếu mũn, rơ dóo nhiều thỡ thay vũng bi mới.

Sửa chữa xi lanh lực.

- Kiểm tra sự mũn rộng của xi lanh, piston bằng thƣớc cặp, pan me. Nếu mũn quỏ tiờu chuẩn cho phộp thỡ thay mới.

- Mặt gƣơng xi lanh phải đảm bảo độ ếu khụng phải đỏnh

búng lại bằng mỏy đỏnh búng (mỏy mài khụn).

Sửa chữa van phõn phối .

- Van phõn phối đƣợc chế tạo rất chớnh xỏc, (khe hở lắp ghộp = 0,006 – 0,012 mm). chỉ khi cần thiết mới thỏo rời con trƣợt khỏi vỏ van và khi đú phải ngõm ngay vào trong dầu diezel sạch.

-Cỏc viờn bi phản xạ nếu mũn thỡ thay bi mới, lũ xo phản xạ góy, giảm đàn tớnh cũng thay thế lũ xo mới.

Điều chỉnh cơ cấu lỏi.

Điều chỉnh khe hở ăn khớp cơ cấu lỏi bằng cỏch nới lỏng đai ốc hóm, vặn vớt điều chỉnh vào hoặc ra bao giờ khụng cú độ rơ phự hợp

113

BÀI 20: QUY TRèNH THÁO LẮP VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG TREO

Hệ thống treo dựng lũ xo xoắn tru 1. Hệ thống treo trƣớc

Hệ thống treo trƣớc độc lập dựng lũ xo trụ cú kết cấu phổ biến là hệ thống treo hai đũn ngang và hệ thống treo Mc. Pherson

a. Hệ thống treo hai đũn ngang:

Hai đũn ngang cú kết cấu dạng chữ A, khớp trụ của đũn ngang trờn lắp trực tiếp với khung xe qua cỏc ổ cao su, khớp trụ đũn ngang dƣới bắt vào khung nhờ giỏ dọc. Giỏ lắp ghộp với khung bằng bulụng, trờn cỏc bulụng đặt cỏc đệm điều chỉnh để thay đổi vị trớ liờn kết giữa đũn dƣới và khung. Phớa ngoài hai tay đũn cú khớp cầu để lắp với cam quay (đũn đứng), đũn đứng nối cứng với trục bỏnh xe, nờn bỏnh xe cú thể quay trờn khớp cầu. Khớp cầu chế riờng, lắp với đũn ngang bằng bulụng để dễ dàng thay thế. Lũ xo trụ một đầu tỳ lờn đũn dƣới , một đầu tỳ vào giỏ của khung xe. Hai đầu lũ xo tựa trờn đệm nhựa cú rónh định hỡnh để chống xoay. Giảm chấn đặt trong lũ xo, đầu dƣới bắt với tay đũn qua ổ cao su và bulụng xuyờn ngang, đầu trờn dựng hai đệm cao su đặt bờn giỏ khung để truyền ờm lực từ giảm chấn lờn khung xe. Thanh ổn định hỡnh chữ U bắt qua gối tựa bằng cao su với khung xe và hai đũn ngang dƣới. Thanh ổn định tạo ra mụmen giữ thựng xe đỡ nghiờng khi quay vũng.

Hỡnh 20.1. Sơ đồ hệ thống treo hai đũn ngang.

a. Sơ đồ nguyờn lý; b. Sơ đồ cấu tạo cỏc đũn ngang

114 4. Khớp cầu trờn; 5. Khớp cầu dƣới; 7. Giảm chấn;

8. Lũ xo; 9. Đũn dƣới; 10. Lũ xo.

Hệ thống treo hai đũn ngang cũn cú cỏc kiểu bố trớ lũ xo và giảm chấn khỏc

nhau: lũ xo và giảm chấn đặt ở đũn ngang trờn, hoặc giảm chấn đặt ở đũn ngang trờn.... Hệ thống cú giảm chấn đặt ở đũn ngang trờn nhằm giảm tải cho đũn ngang dƣới

Hỡnh 20.2. Hệ thống treo trƣớc xe BAZ 2105, 2107.

1.Khung xe; 2. cỏc tấm đệm điều chỉnh; 3. Giỏ đũn dƣới; 4. Giảm chấn; 5. Vấu hạn chế; 6. Khớp cầu trờn; 7. đũn ngang trờn; 8. Phanh đĩa; 9. Khớp cầu 10. Lũ xo trụ; 11. Đũn ngang dƣới; 12. Thanh ổn định.

115

Hỡnh 20.3. Hệ thống treo xe OPEL KADETC

1.giảm chấn; 2. Đũn ngang trờn; 3. Thanh ổn định;

4. Giỏ đỡ hệ treo; 5. Đũn ngang dƣới; 6. Vấu hạn chế; 7. Bỏnh xe; 8. Đũn ngang dƣới; 9. Khớp quay

b. Hệ thống treo Mc.Pherson:

Hệ thống cú đũn ngang dƣới hỡnh chữ A . Khớp cầu bắt trờn đũn ngang dƣới, nối với giỏ đỡ trục bỏnh xe. Giảm chấn bắt trờn giỏ đỡ phụ, ghộp với trục bỏnh xe bằng bulụng. Giảm chấn đồng thời là trụ đứng. Đầu trờn giảm chấn đặt trờn hai đệm cao su dầy. Vấu hạn chế lồng vào trục giảm chấn, cú khả năng biến dạng lớn và làm chức năng chi tiết đàn hồi phụ. Lũ xo đặt giữa vỏ giảm chấn và đầu trờn của hệ treo, trong đầu trờn cú ổ bi tựa. Đũn quay ngang của hệ thống lỏi bắt chặt với vỏ giảm chấn qua ổ cao su lớn.

116

Hỡnh 20.4. Hệ thống treo Mc. Pherson

1. Đệm cao su; 2. ổ bi tựa; 3. Lũ xo; 4. Giỏ đỡ moay ơ; 5. Thanh chộo truyền lực dọc ; 6. Đũn dƣới; 7. Cơ cấu lỏi; 8. Giảm chấn; 9. Vành đỡ lũ xo; 10. Vấu tăng cƣờng và hạn chế; 11. Tấm đệm trờn; 12. Vũng che bụi. 2. Hệ thống treo sau

Hệ thống treo sau độc lập dựng lũ xo xoắn thƣờng gặp hệ treo Mc.Pherson và hệ treo đũn dọc.

a. Hệ treo Mc.Pherson.

Hệ thống treo sau dựng hai đũn ngang song song và cú đũn dọc để tăng độ bền vững. Chiều dài đũn ngang sau thay đổi đƣợc để điều chỉnh độ chụm bỏnh xe sau. Trụ đỡ gồm giảm chấn và lũ xo xoắn liờn kết thành một khối, phớa trờn gắn với thõn xe, phớa dƣới gắn với giỏ đỡ trục bỏnh xe sau.

Hỡnh 20.5. Hệ thống treo sau của xe Toyota

1. Giỏ treo sau; 2. Đũn dọc; 3. Đũn ngang trƣớc; 4. Đũn ngang sau; 5. ốc điều chỉnh; 6. Thanh ổn định.

117

Hỡnh 20.6. Hệ thống treo đũn dọc xe Mistubishi Cold

Đũn dọc cú khớp quay là hai ổ bi kim. Hai ổ này đặt giữa trục và vỏ của khớp quay. Vỏ xoay của khớp hàn với đũn dọc và dài gần bằng nửa chiều rộng của thõn xe. Thanh ổn định đặt ngay trờn vỏ xoay liờn kết hai nửa , đầu ngoài thanh ổn định bắt bulụng trờn giỏ hàn. Lũ xo đặt ngay đầu trục bỏnh xe, giảm chấn đặt trờn đũn dọc. Kết cấu cú độ cứng vững cao, đơn giản. Toàn bộ giảm chấn đƣợc bắt trờn vỏ xe nhờ 4 ốc, cỏc đầu giảm chấn và lũ xo tựa vào khung xe.

Đối với hệ thống treo sau phụ thuộc cũng cú nhiều kết cấu khỏc nhau. Hệ thống treo sau xe Mazdr x7 cú lũ xo đặt trực tiếp lờn cầu, giảm chấn đặt sau và hai đũn dọc phớa trờn và phớa dƣới. Xe dựng cơ cấu Watta để truyền lực ngang ( hỡnh 6.26 ).

Hỡnh 20.7. Hệ thống treo sau xe MAZDR X7

118 a. Hƣ hỏng:

 Lũ xo trụ bị yếu, rạn nứt gẫy do quỏ tải và mỏi khi làm việc lõu ngày.  Cỏc đệm cao su bị nứt vỡ mũn hỏng do bị dập, ma sỏt.

 Khớp quay của cỏc đũn ngang trờn, dƣới bị mài mũn do ma sỏt.  Cỏc khớp cầu chuyển hƣớng trờn cỏc đũn ngang bị mũn.

b. Kiểm tra:

 Quan sỏt kiểm tra xem lũ xo trụ cú bị rạn nứt , cỏc đệm cao su cú bị vỡ, mũn hỏng khụng.

 Kiểm tra khe hở lắp ghộp cỏc khớp quay của đũn ngang trờn và dƣới bằng cỏch đo kớch thƣớc trục và lỗ lắp ghộp bằng panme và đồng hồ so sau đú tớnh xỏc định khe hở

 Dựng tay lắc trục của khớp để kiểm tra độ mũn, dơ của khớp cầu. c. Sửa chữa:

 Lũ xo bị rạn, nứt cần thay mới

 Đo chiều dài tự do và so sỏnh với trị số tiờu chuẩn nếu nhỏ hơn thay mới.  Khe hở lắp ghộp của khớp quay cỏc đũn ngang vƣợt quỏ quy định phải thay bạc đỡ mới.

 Cỏc đệm cao su hỏng và khớp cầu dơ, lỏng thay mới.

Hệ thống treo dựng thanh xoắn

Hệ thống treo dựng thanh xoắn thƣờng đƣợc dựng ở hệ thống treo độc lập trƣớc, hệ thống treo sau ớt đƣợc sử dụng.

1. Cấu tạo hệ thống treo trƣớc dựng thanh xoắn:

Hệ thống treo này cũng treo trờn hai đũn ngang, bộ phận đàn hồi là thanh xoắn đặt dọc theo xe. Đầu sau của thanh xoắn gắn cứng vào khung xe, đầu trƣớc lắp với đũn ngang dƣới qua ổ tựa nơi dầm cầu trƣớc. Giảm chấn lắp giữa đũn quay ngang dƣới và đế tựa trờn khung xe. Khớp cầu lắp giỏ đỡ trục bỏnh xe bố trớ phớa ngoài đũn quay trờn và dƣới. Trong hệ thống treo cũn cú thanh ổn định và thanh giằng. Khi làm việc cỏc va đập từ mặt đƣờng thụng qua bỏnh xe tỏc động vào đũn ngang làm thanh xoắn bị xoắn và đàn hồi trở lại, kết quả bỏnh xe dao động lờn, xuống khử va đập

119

Hỡnh 20.8. Hệ thống treo trƣớc dựng thỏnh xoắn dọc.

2. Hƣ hỏng , kiểm tra, sửa chữa a. Hƣ hỏng:

Thanh xoắn bị cong, rónh then hoa hai đầu bị mũn do ma sỏt, va đập và xe chở quỏ tải. Hƣ hỏng làm bỏnh xe bị lắc, dẫn đến cỏc chi tiết mũn nhanh.

b. Kiểm tra, sửa chữa:

 Dựng phƣơng phỏp quan sỏt, và dƣỡng đo kiểm để kiểm tra then hoa hai đầu thanh xoắn, dựng đồng hồ so kiểm tra độ cong thanh xoắn.

 Nếu thanh xoắn bị cong thỡ nắn lại, phần then hoa mũn cú thể hàn đắp sau đú gia cụng lại.

Hệ thống treo dựng nhớp lỏ 1. Hệ thống treo trƣớc.

Hệ thống treo này thƣờng sử dụng cho xe tải cú dầm cầu liền và hệ thống treo phụ thuộc.

Cấu tạo:

Nhớp lỏ gồm nhiều lỏ nhớp cú chiều dài khỏc nhau ghộp lại, xếp chồng lờn nhau. Cỏc lỏ nhớp đƣợc bắt chặt và định tõm bằng bulụng trung tõm để cỏc lỏ nhớp khụng xờ dịch ngang về hai phớa dựng đai kẹp bắt chặt. Nhớp lỏ bắt vào dầm cầu bằng bulụng quang nhớp, nhớp lỏ cú thể đặt phớa trờn hoặc ở phớa dƣới gầm cầu. Đầu nhớp trƣớc lắp gối đỡ kiểu thỏo đƣợc và dựng chốt nhớp bắt với khung xe, đầu sau đặt trờn ổ trƣợt hay bắt vào tai treo quay của khung xe qua chốt nhớp để nhớp dịch chuyển khi chiều dài tỏc dụng thay đổi. Giỏ đỡ trục bỏnh xe ( cam quay ) lắp với chốt chuyển hƣớng cố định trờn dầm cầu. Giảm chấn loại ống lắp giữa khung xe và dầm cầu.

120

Hỡnh 20.9. Hệ thống treo trƣớc dựng nhớp lỏ.

Cỏc lỏ nhớp là những thanh thộp cú tớnh đàn hồi, cho phộp bỏnh xe dao động theo phƣơng thẳng đứng. Khi đú lực ma sỏt giữa cỏc lỏ nhớp dập tắt một phần dao động. Để giảm bớt lực ma sỏt giữa cỏc lỏ nhớp cú bụi trơn một lớp mỡ phấn chỡ. Ngoài tỏc dụng đàn hồi, nhớp lỏ cũn làm nhiện vụ truyền tất cả cỏc lực và mụmen giữa bỏnh xe và khung xe.

2. Hệ thống treo sau

Hệ thống treo này đƣợc sử dụng nhiều cho xe tải và một số xe con. a. Đối với xe con: ( hỡnh 20.10)

Thƣờng dựng cỏc lỏ nhớp dài và mềm để tăng khả năng đàn hồi tuy nhiờn độ mềm làm giảm khả năng truyền lực bờn và gõy uốn lỏ nhớp khi tăng tốc đột ngột hoặc phanh. Do đú trong hệ thống treo bố trớ thanh ổn định và đũn truyền lực bờn và đụi khi cú cả đũn truyền lực dọc.

Hỡnh 20.10. Treo sau dựng nhớp lỏ xe Nissan Urvan

1. Cơ cấu phanh; 2. Dầm cầu; 3. Nhớp lỏ; 4. Quang treo; 5. Giảm chấn; 6. Vấu hạn chế; 7. Thanh ổn định

121

Hỡnh 20.11. Treo sau xe tải dựng nhớp lỏ phụ.

b. Đối với xe tải:

Để tăng tải trọng ngoài nhớp chớnh cũn sử dụng nhớp phụ và đƣợc bắt cựng nhớp chớnh bằng gụng nhớp, hai đầu nhớp phụ khụng làm việc. Khi xe chở đầy hàng hai đầu nhớp phụ tỳ vào tai đỡ và chịu tải cựng nhớp chớnh. Nhớp phụ cú thể đặt ở phớa trờn ( hỡnh 20.11 a) hoặc ở phớa dƣới nhớp chớnh ( hỡnh 20.11 b )

3. Hƣ hỏng , kiểm tra, sửa chữa a. Hƣ hỏng:

 Cỏc lỏ nhớp mũn, nứt, gẫy, mất tớnh đàn hồi  Bạc và chốt nhớp mũn ( bạc thộp và bạc cao su)

 Bu lụng quang nhớp, vấu định vị, chốt định vị mũn, đứt, chờn ren

Nguyờn nhõn: Chịu tải trọng lớn, làm việc lõu ngày gõy mỏi cỏc chi tiết, ngoài ra do siết bu lụng quang nhớp khụng chặt làm nhớp xờ dịch gõy ra hƣ hỏng.

b. Kiểm tra:

Chủ yếu dựng phƣơng phỏp quan sỏt xem nhớp cú bị nứt, gẫy, xờ dịch, cỏc bạc chốt nhớp mũn khụng.

c. Sửa chữa:

 Lỏ nhớp nứt góy, bulụng quang nhớp mũn, xờ dịch, chờn ren, bạc và chốt mũn đều phải thay mới.

- Trƣờng hợp lỏ nhớp khụng bị nứt, gẫy mà chỉ giảm tớnh đàn hồi, cú thể phục hồi bằng cỏch dựng mỏy cỏn chuyờn dựng phục hồi hỡnh dỏng độ cong hoặc dựng phƣơng phỏp gừ đều trờn mặt nhớp.

122

THAM KHẢO

[1] Giỏo trỡnh: Cấu tạo ụ tụ – Trƣờng ĐHCN Quảng Ninh.

[2] Giỏo trỡnh Thực tập thỏo lắp chi tiết và cụm chi tiết trờn ụ tụ và kỹ thuật nguội - Trƣờng ĐHCN Quảng Ninh.

[3] Giỏo trỡnh kỹ thuật sửa chữa ụ tụ – nhà xuất bản giỏo dục Việt Nam [4] Lý thuyết ụ tụ hiện đại – NXB giỏo dục

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực tập gầm ô tô F1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)