Luân chuyển vốn lưu động

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty du lịch an giang (Trang 68 - 70)

5 .Các thơng tin tài chính về cơng ty

4. Phân tích khả năng luân chuyển vốn

4.3. Luân chuyển vốn lưu động

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vốn lưu động khơng ngừng vận

động. Nĩ lần lượt mang nhiều hình thái khác nhau, như: tiền, nguyên vật liệu, sản phẩm dở

dang, thành phẩm và qua tiêu thụ sản phẩm nĩ lại trở thành hình thái tiền tệ nhằm đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp. Khả năng luân chuyển vốn lưu động chi phối trực tiếp đến vốn dự trữ và vốn trong thanh tốn của doanh nghiệp. Khả năng luân chuyển được thể hiện qua các chỉ tiêu sau:

Tổng doanh thu thuần Số vịng quay

vốn lưu động = Vốn lưu động sửdụng bình quân

Số vịng quay vốn lưu động là một trong những chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá chất

lượng cơng tác sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn và trong cả quá trình sản xuất kinh doanh. Số vịng quay vốn lưu động càng lớn hoặc số ngày của một vịng quay càng nhỏ sẽ gĩp phần tiết kiệm tương đối vốn cho sản xuất. Mối liên hệ giữa tốc độ luân chuyển vốn với tiết kiệm vốn được thể hiện qua cơng thức sau:

Số ngày trong kỳ (360 ngày) Số ngày của

một vịng quay = Sốvịng quay vốn lưu động

Tổng mức luân chuyển thực tế Số vốn tiết kiệm (lãng phí) so với năm trước động =

Thời gian kỳ hoạt động (360 ngày)

x

Chênh lệch giữa số ngày một vịng quay thực tế năm

nay với số ngày một vịng quay thực tế năm trước

Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động:

Chỉ tiêu này phản ánh, để tạo ra một đồng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kỳ phân tích cần bao nhiêu đồng vốn lưu động bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ.

1 Hệ số đảm nhiệm

của vốn lưu động = Sốvịng quay vốn lưu động

Dựa vào các số liệu cĩ liên quan ta cĩ bảng sau:

Bảng 23: Bảng phân tích tình hình ln chuyển vốn lưu động Đơn vị tính: Triệu đồng

Chênh lệch CHỈ TIÊU NĂM 2000 NĂM 2001 NĂM 2002 NĂM 2003

Doanh thu thuần 262.847 296.745 270.804 387.021 12,90% -8,74% 42,92% VLĐ đầu kỳ 53.199 55.577 34.775 93.750 4,47% -37,43% 169,59% VLĐ cuối kỳ 55.577 34.775 93.750 93.863 -37,43% 169,59% 0,12% Tổng VLĐ sử dụng bình quân 54.388 45.176 64.263 93.806 -16,94% 42,25% 45,97% Số vịng quay vốn lưu động 4,8 6,6 4,2 4,1 1,7 (2,4) (0,1) Số ngày / vịng quay 74 55 85 87 (20) 31 2 Số vốn tiết kiệm (lãng phí) (16.226) 23.036 1.965 Hệ số đảm nhiệm 0,207 0,152 0,237 0,242 (0,055) 0,085 0,005

Đồ thị 19: Đồ thị tình hình luân chuyển vơn lưu động

387.021 270.804 296.745 262.847 93.806 64.263 45.176 54.388 - 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000 450.000

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Triệu đồng

Doanh thu thuần VLĐ bình quân

6,6 4,2 4,1 4,8 87 74 55 85 - 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0 6,0 7,0

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Vịng - 20 40 60 80 100 Ngày Số vịng quay VLĐ Số ngày

Đường hồi qui (Số vịng quay)

Từ bảng phân tích và đồ thị ta thấy:

Giai đoạn từ 2000 – 2001: số vịng quay vốn lưu động trong năm 2001 là 6,6 vịng, mỗi

vịng là 55 ngày. So với năm 2000 tốc độ luân chuyển vốn lưu động tăng 1,7 vịng và giảm 20 ngày/vịng, nguyên nhân là do doanh thu thuần tăng trong khi đĩ vốn lưu động sử dụng bình quân lại giảm (doanh thu thuần tăng 12,89%, vốn lưu động sử dụng bình quân giảm 16,94% so với năm 2000). Như vậy chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động của cơng ty trong năm 2001 tốt hơn so với năm 2000, giúp cơng ty hạn chế bớt ứ động vốn và tiết kiệm

được một lượng vốn là 16.223 triệu đồng.

Giai đoạn từ 2001 – 2003: Số vịng quay vốn lưu động trong giai đoạn này liên tục

giảm, cụ thể là từ 6,6 vịng trong năm 2001 giảm mạnh chỉ cịn 4,2 vịng ở năm 2002, tức là giảm 2,4 vịng so với năm 2001, đến năm 2003 tình hình này vẫn khơng được cải thiện, số vịng quay vốn lưu động tiếp tục giảm cịn 4,1 vịng (giảm 0,1 vịng so với năm 2002). Nguyên nhân giảm là do tốc độ tăng của doanh thu thuần chậm hơn so với tốc độ tăng của vốn lưu động sử dụng bình quân. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm cũng cĩ nghĩa là thời gian cho một vịng quay vốn ngày càng dài hơn, như vậy trong giai đoạn này hiệu quả sử dụng vốn lưu động của cơng ty ngày càng giảm làm cho vốn lưu động bị lãng phí, năm 2002 lượng vốn bị lãng phí là 23.036 triệu đồng so với năm 2001, năm 2003 lượng vốn bị lãng phí là 1.965 triệu đồng so với năm 2002.

Nếu kết hợp phân tích vế hệ số đảm nhiệm ta thấy trong năm 2000 để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần trong kỳ cần dùng vào sản xuất kinh doanh 0,207 đồng vốn lưu động.

Sang năm 2001 để tạo 1 đồng doanh thu thuần chỉ cần dùng 0,152 đồng vốn lưu động, như vậy nếu xét theo chênh lệch giữa 2 năm thì lượng vốn lưu động cần để tạo 1 đồng doanh thu thuần năm 2001 giảm 0,055 đồng so với năm 2000. Tuy nhiên từ năm 2001 trở đi

lượng vốn lưu động cần dùng để tạo 1 đồng doanh thu thuần ngày càng tăng. Điều này

chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở các năm 2002, 2003 khơng tốt bằng so với năm 2001.

⇒ Tĩm lại qua quá trình phân tích trên ta nhận thấy tốc độ luân chuyển vốn lưu động

qua 4 năm từ 2000 – 2003 cĩ xu hướng giảm dần và lượng vốn lưu động cần thiết đưa vào sản xuất kinh doanh để tạo 1 đồng doanh thu thuần lại cĩ xu hướng ngày càng tăng, điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động của cơng ty ngày càng giảm, tốc độ luân

chuyển vốn lưu động chậm dẫn đến ứ động vốn và bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn, do

đĩ trong những năm tới doanh nghiệp cần phải tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động lên

như đẩy mạnh việc tiêu thụ để nâng cao doanh thu, đề ra những biện pháp hữu hiệu để nhanh chĩng thu hồi các khoản nợ của khách hàng và nợ trong nội bộ doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty du lịch an giang (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)