PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay của nông hộ huyện thốt nốt (Trang 50 - 53)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

4.6. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA

NƠNG HỘ HUYỆN THỐT NỐT, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

4.6.1. Tình hình chung về việc sử dụng vốn vay và trả nợ vay của nơng hộ Bảng 4.8: Tình hình sử dụng vốn của nơng hộ

Đơn vị tính: %

Sản xuất Tiêu dùng Kinh doanh Khác Mục đích xin vay 96,43 0,00 0,00 3,57

Tình hình sử dụng 81,51 4,46 7,14 6,89

Nguồn: Thống kê từ kết quả điều tra

Từ bảng 4.8, ta thấy mặc dù nơng hộ có mục đích xin vay 96,43% là phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nhưng một thực tế cho thấy chỉ có 81,51% số nơng hộ sử dụng vốn nhằm mục đích phục vụ sản xuất. Điều này có thể là do những lý do chủ yếu như sau:

- Một là, trong qua trình sử dụng vốn nơng hộ thực sự dùng số tiền vay được cho sản xuất nhưng do bị sâu bệnh, rầy hại lúa, dịch bệnh,... nên người nơng dân chuyển phần vốn vay cịn lại sang mục đích khác (kinh doanh, mua bán nhỏ,...) để có thể kiếm lại một phần tiền nào đó bị mất đi do thiên tai hay dịch bệnh như trên để có thể trả nợ vay đúng hạn. Theo thống kê từ kết quả điều tra thì tất cả những hộ vay tiền từ các tổ chức chính thức đều trả nợ vay đúng hạn, mặc dù đến hạn trả nợ những người này có thể khơng có đủ tiền để trả nợ vay, nhưng họ vẫn trả nợ đúng hạn do họ vay mượn từ bên ngoài, chơi hụi hoặc từ người thân để trả nợ và sau đó làm hồ

sơ vay tiền từ các tổ chức cho vay lại để nhận tiền cho vay và sau đó trả nợ cho các khoản vay bên ngồi hay mượn từ người thân.

- Hai là, người nông dân lúc đi vay muốn được vay vốn và để được vay nên họ phải làm hồ sơ vay với mục đích xin vay phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nhưng thực sự họ khơng có đất cho sản xuất nơng nghiệp hoặc khu vực dành cho chăn nuôi, mà họ vay tiền với các mục đích khác: mua xe, xây nhà, bn bán nhỏ,... và điều này không được các tổ chức cho vay, cụ thể là ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn huyện và ngân hàng Chính sách xã hội kiểm tra tình hình sử dụng vốn của khách hàng. Đến khi trả nợ, những người này thường “vay nóng” từ bên ngồi trả nợ và sau đó vay lại để trả cho những người cho họ vay nóng. Việc đảo nợ như thế cho thấy tiềm ẩn rủi ro rất lớn trong các khoản cho vay mà khơng có sự kiểm tra tình hình sử dụng vốn của khách hàng. Tuy nhiên, điều này có thể do có quá nhiều khoản vay nhỏ trong khi đội ngũ cán bộ tín dụng ít nên ngân hàng cũng khó có thể quản lý hết được tình hình sử dụng vốn vay của các hộ.

Về nguồn tiền trả nợ vay của nơng hộ có thể thấy cụ thể qua kết quả thống kê như sau:

Bảng 4.9: Nguồn tiền trả nợ vay của nông hộNguồn tiền trả nợ vay Tỷ trọng (%) Nguồn tiền trả nợ vay Tỷ trọng (%)

Từ hiệu quả sản xuất kinh doanh 83,92

Từ vay mượn khác (có lãi suất) 1,79

Từ mượn người thân (khơng có lãi suất) 8,93

Từ nguồn khác 5,36

Tổng cộng 100,00

Nguồn: Thống kê từ kết quả điều tra

Theo kết quả điều tra cho thấy, có 83,92% hộ vay sử dụng nguồn tiền từ hiệu quả sản xuất trả nợ, 16,08% số hộ có nguồn tiền trả nợ là từ các nguồn khác: vay mượn bên ngoài, mượn người thân hoặc nguồn khác. Kết quả này cho thấy có thể do sử dụng vốn sai mục đích xin vay nên có sự chênh lệch về mục đích xin vay và

4.6.2. Tình hình thu nhập của hộ trước và sau khi vay

Phần này sẽ kiểm định về sự khác biệt trong thu nhập trung bình của hộ trước và sau khi vay nhằm phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng vốn vay và đánh giá hiệu quả của việc sử dụng vốn vay của hộ.

Gọi là thu nhập của hộ sau khi vay

là thu nhập của hộ trước khi vay

Giả thuyết kiểm định:

H0: - < 0

H1: - > 0

Bảng 4.10: Kết quả kiểm định sự khác biệt giữ hai trung bình bằng StataChỉ tiêu Giá trị Chỉ tiêu Giá trị

Thu nhập trung bình của hộ sau khi vay (ngàn đồng) 165.518,57

Thu nhập trung bình của hộ truớc khi vay (ngàn đồng) 31.802,50

Chênh lệch 133.716,07

Số quan sát

Giá trị kiểm định t (1 đuôi phải)

28 0,0446

Từ bảng trên, ta có thể kết luận rằng thu nhập của hộ sau khi vay lớn hơn thu nhập của hộ trước khi vay vì giá trị kiểm định P = 0,0446 < 5% nên ta bác bỏ giả thuyết H0 cho rằng thu nhập của hộ trước vay lớn hơn thu nhập của hộ sau khi vay. Kết quả này cho thấy, sau khi vay vốn người nơng dân có cải thiện thu nhập đáng kể, cụ thể thu nhập trung bình của các hộ trước khi vay chỉ có 31.802 ngàn đồng, nhưng sau khi vay vốn thu nhập trung bình của các hộ là 165.518 ngàn đồng. Điều này cho thấy nông hộ sử dụng vốn vay từ nguồn chính thức có hiệu quả. Như vậy, vốn vay đã có vai trị trong việc nâng cao mức thu nhập của các hộ, góp phần phát triển đời sống kinh tế địa phương.

Một phần của tài liệu Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay của nông hộ huyện thốt nốt (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)