1.Tình hình sử dụng lao động
a. Phân tích hiệu quả sử dụng thời gian lao động
Ngày công lao động:
Ngày trong năm: 89.790 ngày Ngày lễ, chủ nhật: 14.760 ngày
Ngày chế độ = Ngày trong năm – ngày lễ, chủ nhật = 89.790 – 14.760 = 75.030 ngày
Ngày công ngừng, nghỉ việc 3.198 ngày
Nghỉ BHXH : 1.230 ngày.
Nghỉ phép : 2.400ngày.
Ngày công thực tế = ngày công chế độ – ngày công ngừng, nghỉ việc.
= 75.030 ngày – 3.198 ngày = 71.832 ngày
Bảng 7: Tình hình sử dụng thời gian lao động.
TT Chỉ tiêu ĐVT Ngày trong năm
Bình quân/ ngời Tổng số 1 Tổng số ngày trong năm Ngày 365 89.790
2 Ngày lễ, cuối tuần Ngày 60 14.760
3 Ngày chế độ Ngày 305 75.030 4 Ngày công ngừng, nghỉ việc Ngày 15 3.198 + Nghỉ BHXH Ngày 5 1.230 + Phép Ngày 10 2.400 + Nghỉ công việc khác Ngày 7 1.722
5 Ngày công thực tế Ngày 290 71.832
6 Số giờ làm việc h/ Ngày
8 1968
7 Tổng số lao động Ngời 246 + Số giờ làm việc thực tế : 1968h
+ Quỹ thời gian lao động : 75.030 ngày. + Quỹ thời gian sử dụng : 71.832 ngày.
Quỹ thời gian sử dụng
Hệ số sử dụng thời gian lao động =
Quỹ thời gian lao động
= 75.030/71.832 = 0,96
HSD = 0,96 nh vậy nhà máy sử dụng quỹ thời gian cha tốt. Thời gian ngừng nghỉ việc của ngời lao động cao. Để sử dụng quỹ thời gian lao động có hiệu quả hơn, nhà máy cần giảm bớt số ngày ngừng nghỉ việc.
b.Năng suất lao động
Giá trị tổng sản lợng Năng suất lao động =
Tổng số lao động bình quân trong kỳ
Bảng 8 : Bảng phân tích tình hình biến động năng suất lao động Chỉ tiêu ĐVT 2001 2002 Chênh lệch % 1. Giá trị tổng số sản l- ợng 1000đ 28.550.4 20 33.649.0 00 5.098.58 0 17,9 2. Số CNV Ngời 232 246 14 6 3. Tổng số ngày làm việc Ngày 56.376 61.008 4.632 8,2 4. Số ngày làm việc b/quân Ngày/cn 243 248 5 2,1 5. Tổng số giờ làm việc h 439.733 457.560 17.827 4,1 6. Số giờ bình/quân/ngày Giờ/ ngày 7,8 7,5 -0,3 -3,9 7. NSLĐ năm (1/2) 1000 đ/ cn 123.062 136.785 13.723 11,2 8. NSLĐ ngày (1/3) 1000 đ/ cn 506,4 551,6 45,2 8,9 9. NSLĐ giờ (1/5) 1000 đ/ cn 65 74 9 13,8 10. Lơng tháng b/quân của CN sản xuất 1000đ/ cn 445.000 629.000 184.000 41,3 11.Lợi nhuận 1000đ 134.539 150.000 15.461 11,5 12.Tỷ suất LN/LĐ 1000 đ/ cn 580 610 30 5,1 SV: Đỗ Minh Đức 51 Lớp K3 – Pháp Việt
Qua bảng trên ta thấy kết quả so sánh sự biến động NSLĐ của năm 2001 so với năm 2002 của 3 loại: NSLĐ ngày, NSLĐ giờ, NSLĐ năm.
+ Năng suất lao động năm ảnh hởng bởi hai nhân tố: - Do GTTSL tăng nên NSLĐ năm tăng:
33.649.000 28.550.420
232 232
145.039 123.062 = 21.977 đồng/ ngời - Do số lao động tăng nên NSLĐ năm giảm:
33.649.000 33.649.000 246 232
136.785 _ 145.039 = -8.254 đồng/ngời -Tổng hợp 2 nhân tố:
21.977 _ 8.254 = 13.723 đồng/ngời
Năng suất lao động bình quân năm năm 2002 tăng so với năm 2001 là 13.723 đồng/ngời, tơng ứng với tỷ lệ tăng là 11.2%. Số cơng nhân sản xuất bình quân tăng 6% dẫn đến năng suất lao động bình quân năm giảm 8.254 đồng/ 1 ngời. Tuy nhiên do giá trị tổng sản lợng tăng 17,9% làm cho năng suất lao động bình quân năm tăng 21.977 đồng / 1 ngời. Tổng hợp ảnh hởng của cả hai nhân tố trên, lợng tăng nhiều hơn lợng giảm nên năng suất lao động bình quân năm vẫn tăng. Nh vậy, nguyên nhân dẫn đến tăng năng suất lao động bình quân năm là do năm 2002, nhà máy xây dựng chiến lợc maketing mới với sự kết hợp chặt chẽ giữa ban giám đốc và phòng kinh doanh, hơn nữa nhu cầu sử dụng máy nâng hạ trong nghành xây dựng ngày càng cao nên số lợng
sản phẩm sản xuất tăng. Do đó giá trị tổng sản lợng năm 2002 tăng. Đồng thời nhà máy cũng cần tuyển thêm một số công nhân để đáp ứng nhu cầu sản xuất. Nh vậy có thể thấy năng suất lao động bình quân năm năm 2002 tăng so với năm 2001 phản ánh hiệu quả trong việc sử dụng lao động của nhà máy.
+ NSLĐ ngày ảnh hởng bởi 2 nhân tố - Do GTTSL tăng nên năng suất ngày tăng:
33.649.000 28.550.420 56.376 56.376
596,9 506,4 = 90,5 đồng/ngời
- Do số ngày làm việc tăng nên NSLĐ ngày giảm: 33.649.000 33.649.000 61.008 56.376 551,5 596,8 = - 45,3 đồng/ngời - Tổng hợp 2 nhân tố: 90,5 - 45,3 = 45,2 đồng/ngời
Qua phân tích trên ta thấy nếu chỉ xét ảnh hởng của nhân tố số ngày làm việc bình quân thì năng suất lao động bình quân ngày là giảm 45,3 đồng/1 ngời. Tuy nhiên kết hợp cả ảnh hởng của nhân tố giá trị tổng sản lợng thì chỉ tiêu năng suất lao động tăng 45,1 đồng / 1 ngời. Nhìn trên bảng phân tích ta thấy số ngày làm việc bình quân tăng với tỷ lệ 2,1%. Tỷ lệ tăng này là hợp lý vì năm 2002, số cơng nhân tăng hơn so với năm 2001, hơn nữa việc quản lý thời gian lao động chặt chẽ hơn, số ngày nghỉ của công nhân giảm so với năm 2001. Nh vậy năng suất lao động bình quân ngày năm 2002 so với năm 2001 tăng 8,9%. Nhng để phân tích cụ thể hơn nữa tình hình sử dụng thời gian lao động của nhà máy, ta hãy xét sự biến động của chỉ tiêu năng suất lao động bình quân giờ.
+ NSLĐ bình quân giờ ảnh hởng bởi 2 nhân tố:
- Do giá trị tổng sản lợng tăng nên NSLĐ bình quân cũng tăng:
33.649.000 28.550.420
439.733 439.733
77 65 = 12 đồng/ngời
- Do thời gian lao động tăng nên NSLĐ bình quân giờ giảm: 33.649.000 33.649.000
457.560 439.733
74 77 = - 3 đồng/ngời - Tổng hợp 2 nhân tố:
12 _ 3 = 9 đồng/ngời
Ta thấy giá trị tổng sản lợng trong kỳ thay đổi làm cho năng suất lao động bình quân giờ tăng 12 đồng / 1 ngời; thời gian lao động thay đổi năng suất lao động bình quân giờ giảm 3 đồng/ 1 ngời. Tổng hợp ảnh hởng của hai nhân tố này, năng suất lao động bình quân giờ tăng 9 đồng/1 ngời. Tuy nhiên số giờ làm việc bình qn của cơng nhân lại giảm 0,3 giờ (tơng ứng với tỷ lệ giảm là 3,9%). Nh vậy, năng suất lao động bình qn giờ tăng là do số cơng nhân tăng (số ngày làm việc tăng). Điều này phản ánh nhà máy quản lý thời gian lao động cha thực sự hiệu quả.
+Sức sinh lợi lao động ảnh hởng bởi hai nhân tố:
- Do lợi nhuận của nhà máy tăng nên sức sinh lợi lao động cũng tăng: 150.000 - 134.539 232 232 646,6 - 580 = 66,6 đồng/ngời.
- Do số lao động của nhà máy tăng nên sức sinh lợi lao động giảm 150.000 246 - 150.000 232 610 - 646,6 = -36,6 đồng/ngời. - Tổng hợp ảnh hởng của hai nhân tố:
66,6 - 36,6 = 30 đồng/ngời.
Qua phân tích trên ta thấy sức sinh lợi lao độngnăm 2002 so với năm 2001 tăng 5,1% tơng ứng với 30 đồng/ 1 ng- SV: Đỗ Minh Đức 55 Lớp K3 – Pháp Việt
ời. Ta xét sự ảnh hởng của hai nhân tố: giá trị tổng sản lợng và số cơng nhân bình qn.
Để đáp ứng nhu cầu sản xuất, năm nhà máy đã tuyển thêm một số cơng nhân. Điều này dẫn đến chi phí nhân cơng năm 2002 tăng so với năm trớc. Do đó sức sinh lợi của lao động giảm 36,6 đồng/1 ngời. Tuy nhiên do giá trị tổng sản lợng tăng làm cho sức sinh lợi lao động tăng 66,6 đồng/1 ngời. Nh vậy tăng chi phí nhân cơng
Bảng 9: Tổng hợp đánh giá hiệu quả lao động
Chỉ tiêu Nhân tố ảnh hởngTăng Giảm Nguyên nhân
NSLĐ năm
GTTSL GTTSL tăng do nhà máytiêu thụ đựơc sản phẩm
Lao động tăng
Lao động tăng do nhà máy tuyển thêm một
số lao động
NSLĐ ngày
GTTSL GTTSL tăng do nhà máytiêu thụ đựơc sản phẩm
Số ngày làm việc
Số ngày làm việc tăng là do nhu cầu cấp thiết
của công việc.
NSLĐ giờ
GTTLS GTTSL tăng do nhà máytiêu thụ đựơc sản phẩm
Số giờ làm việc
Số giờ làm việc tăng là do nhu cầu cấp thiết
Sức sinh lợi lao động
Lợi nhuận Lợi nhuận tăng do
doanh thu tăng. Số lao
động
Lao động tăng do nhà máy tuyển thêm một
số lao động 2. Tình hình tài sản a. Tài sản lu động Ta có một số chỉ tiêu sau = Doanh thu Sức sản xuất của TSLĐ = TSLĐ bình qn Cơng thức này cho ta biết cứ 1 đồng giá trị tài sản lu động thì sẽ làm ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu và bao nhiêu đồng lợi nhuận. Các tỷ lệ này càng cao thì Cơng ty đã sử dụng tài sản cố lu động của mình với hiệu suất cao và ngợc lại.
Ta có bảng sau
Bảng 10: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSLĐ
Đơn vị tính: nghìn đồng
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch
% 1. Doanh thu 25.640.80 7 29.041.089 3.400.282 13,3 2. Lợi nhuận 134.539 150.000 15.461 11,5 3. Giá trị TSLĐ b/q 14.060.08 7,7 16.838.428,4 2.778.340, 7 19,8 SV: Đỗ Minh Đức 57 Lớp K3 – Pháp Việt
4. Doanh thu/TSLĐ b/q
1,82 1,72 -0,1 -5,4
5. Lợi nhuận/TSLĐ b/q 0,01 0,009 -0,001 -11, + Sức sản xuất của TSLĐ ảnh hởng bởi hai nhân tố:
- Do doanh thu tăng nên sức sản xuất của TSLĐ bq tăng: 29.041.089 25.640.807
14.060.087,7 14.060.087,7
2,07 _ 1,82 = 0,25 đồng - Do giá trị TSCĐbq tăng nên sức sản xuất của TSLĐ bq giảm 29.041.089 29.041.089
16.838.428,4 14.060.087,7
1,72 _ 2,07 = -0,35 đồng - Tổng hợp ảnh hởng của hai nhân tố
0,25 _ 0,35 = -0,1 đồng
Qua bảng phân tích ta TSLĐ năm 2002 tăng 2.778.340,7 đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 19,8%. Tuy nhiên Doanh thu năm 2002 tăng 13% so với năm 2001. Tốc độ tăng của doanh thu chậm hơn tốc độ tăng của TSLĐ. Chính vì vậy sức sản xuất của TSLĐ trong năm 2002 giảm so với năm 2001 là 0,1 đồng tơng đơng với 5,4%. Tài sản lu động tăng là do cách khoản phải thu và hàng tồn kho tăng. Đây là hạn chế mà doanh nghiệp cần xem xét. Nên doanh nghiệp cần có biện pháp giảm hàng tồn kho và các khoản phải thu.
- Do lợi nhuận tăng ảnh hởng đến sức sinh lợi của TSLĐ cũng tăng:
150.000 134.539 14.060.087,7 14.060.087,7
= 0,011 _ 0,01 = 0,001 đồng
- Do TSLĐ bq tăng ảnh hởng đến sức sinh lợi của TSLĐ cũng giảm: 150.000 150.000 6.838.428,4 14.060.087,7 0,009 _ 0,011 = - 0,002 đồng + Tổng hợp 2 nhân tố: 0,001 _ 0,002 = -0,001 đồng
Qua phân tích ta thấy sức sinh lợi của TSLĐ tăng giảm
không đáng kể
Bảng 11: Bảng nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSLĐ
Đơn vị tính: đồng
Năm
Chỉ tiêu 2001 2002 Chênhlệch %
1. Các khoản phải thu 12.363.149.327 13.946.297.057 1.583.147.730 13
+ Phải thu của khách
hàng 11.900.000.000 13.931.401.057
2.031.401.0
57 17
+ Trả trứơc cho ngời bán 463.149.327 14.896.000
- 448.253.32 7 -97 2. Hàng tồn kho 2.253.357.739 3.379.081.867 1.125.724.128 50 + NVL tồn kho 600.793.656 747.461.233 146.667.577 24 SV: Đỗ Minh Đức 59 Lớp K3 – Pháp Việt
+ Công cụ dụng cụ trong kho
980.242.27
9 1.829.991.293 849.749.014 87 + CF sản xuất kinh doanh
dở dang
672.321.80
4 801.629.341
129.307.53
7 19
Nhìn vào bảng phân tích ta thấy các khoản phải thu của năm 2002 tăng 13% tơng ứng là 1.583.147.730 đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do các khoản phải thu của khách hàng năm 2002 tăng 17% tơng ứng là 2.031.401.057 nghìn. Chính sách bán hàng của nhà máy cha hợp lý, đặc biệt là công tác thu hồi nợ cha đợc thực hiện chặt chẽ. Việc này dẫn đến các khoản phải thu của khách hàng trong các năm đều chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng các khoản phải thu. Sản phẩm của nhà máy chủ đợc sử dụng trong nghành xây dựng cơ bản do đó nếu khơng có chính sách thu hồi nợ hợp lý thì các khoản nợ rất dễ trở thành nợ khó địi, nh vậy sẽ ảnh hởng đến quay vịng vốn sản xuất và tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Bảng 12: Hiệu quả sử dụng các khoản phải thu
Đơn vị tính: nghìn đồng Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch % Doanh thu 25.640.80 7 29.041.089 3.400.282 13,3 Lợi nhuận 134.539 150.000 15.461 11,5 KPT bq 11.180.95 2 13.154.723 1.973.771 17,7 Doanh thu / KPTbq 2,3 2,2 -0,1 -4,3 Lợi nhuận/ KPTbq 0,012 0,011 -0,001 -8,3
+ Sức sản xuất của khoản phải thu bq ảnh hởng bởi 2 nhân tố:
- Do doanh thu tăng nên sức sản xuất của khoản phải thu bqtăng:
29.041.089 25.640.807
11.180.952 11.180.952
2,6 _ 2,3 = 0,3đồng
- Do khoản phải thu bình quân tăng nên sức sản xuất của khoản phải thu bq tăng:
29.041.089 29.041.089 13.154.723 11.180.952
2,2 _ 2,6 = - 0,4đồng + Tổng hợp ảnh hởng của 2 nhân tố:
0,3 _ 0,4 = -0,1 đồng
Nhìn vào bảng trên ta thấy sức sản xuất của khoản phải thu năm 2002 giảm so với năm 2001 là 0,1 đồng tơng ứng với tỷ lệ là 4,3%. Nguyên nhân là do công tác thu hồi công nợ năm 2002 cha đạt dợc hiệu quả cao. Nhà máy cần có biện pháp để thu hồi số nợ của năm 2002.
+ Sức sinh lợi của khoản phải thu ảnh hởng bởi 2 nhân tố:
- Do lợi nhuận tăng nên sức sinh lợi của khoản phải thu bq tăng:
0150.000 134.539
11.180.952 11.180.952
0,013 _ 0,012 = 0,001đồng
- Do khoản phải thu tăng nên sức sinh lợi của khoản phải thu bq giảm: 150.000 150.000 13.154.723 11.180.952 0,011 _ 0,013 = - 0,002 đồng Tổng hợp ảnh hởng của 2 nhân tố: 0,001 _ 0,002 = - 0,001đồng Nhìn vào bảng phân tích ta thấy sức sinh lợi của khoản phải thu năm 2002 giảm so với năm 2001 là 0, 001 đồng, t- ơng ứng với tỷ lệ là 8,3%. Sức sinh lợi của khoản phải thu năm 2002 và 2001 chênh lệch không đáng kể nhng nhà máy nên có biện pháp thu hồi nợ tránh tình trạng vốn của nhà máy bị chiếm dụng trong khi nhu cầu về vốn cho sản xuất của nhà máy vẫn còn cao.
Một nhân tố khác ảnh hởng rất lớn đến TSLĐ của doanh nghiệp, đó là chỉ tiêu hàng tồn kho. Hàng tồn kho của nhà máy trong năm 2002 cũng tăng 1.125.724.128 đồng, tơng ứng với tỷ lệ tăng là 50%. Trong đó tăng chủ yếu là cơng cụ dụng cụ và nguyên vật liệu. Ngun nhân chính là do cơng tác dự trữ NVL và CCDC ở nhà máy còn nhiều điểm hạn chế. Định mức dự trữ NVL, CCDC cha đợc xây dựng một cách chặt chẽ, cụ thể.
Bảng 13: Hiệu quả sử dụng hàng tồn kho
Đơn vị
tính: nghìn đồng
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch % Doanh thu 25.640.807 29.041.089 3.400.282 13,3 Lợi nhuận 134.539 150.000 15.461 11,5 Hàng tôn kho bq 2.413.499 2.816.219 402.720 16,7 Doanh thu/ hàng tồn kho bq 10,6 10,3 -0,3 -2,8 Lợi nhuận/ Hàng tồn khobq 0,055 0,053 -0,002 -3,6
+ Sức sản xuất của hàng tồn kho bq ảnh hởng bởi 2 nhân tố: - Doanh thu tăng nên sức sản xuất của hàng tồn kho tăng: 29.041.089 25.640.807 2.413.499 2.413.499 12 _ 10,6 = 1,4đồng
- Hàng tồn kho bq tăng sức sản xuất của hàng tồn kho giảm: 29.041.089 29.041.089 2.816.219 2.413.499 10,3 _ 12 = -1,7 đồng + Tồng hợp ảnh hởng của 2 nhân tố: 1,4 _ 1,7 = -0,3 đồng SV: Đỗ Minh Đức 63 Lớp K3 – Pháp Việt
Nhìn vào bảng phân tích ta thấy sức sản xuất của hàng tồn kho năm 2002 giảm so với năm 2001 là 0,3đồng tơng ứng là 2,8%. Nguyên nhân là do giá trị hàng tồn kho năm 2002 tăng 16,7%, trong khi đó doanh thu chỉ tăng 13,3%.
+ Sức sinh lợi của hàng tồn kho bq ảnh hởng bởi 2 nhân tố: