.Tình hình sử dụng chi phí

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất của nhà máy cơ khí hồng nam (Trang 73)

Trong lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, chi phí là một yếu tố rất quan trọng. Vì vậy chúng ta cần phải đánh giá cũng nh lập kế hoạch sử dụng chi phí hợp lý.

a. Hiệu suất sử dụng chi phí:

Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng chi phí cho SXKD thi thu đựoc bao nhiêu đồng doanh thu.

DT Hiệu suất sử dụng chi phí =

Chi phí trong kỳ

b. Tỷ suất lợi nhuận chi phí

Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng chi phí bỏ ra thì sẽ thu đ- ợc bao nhiêu đồng lợi nhuận

lợi nhuận trong kỳ Tỷ suất lợi nhuận chi phí =

chi phí trong kỳ

Bảng 19: Đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí

Đơn vị tính: nghìn đồng Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch% 1. Doanh thu 25.640.8 07 29.041.089 3.400.282 13,3 SV: Đỗ Minh Đức 73 Lớp K3 – Pháp Việt

2.Lợi nhuận 134.539 150.000 15.461 11,5

3. Chi phí 25.506.2

68 28.891.089 3.384.821 13,3 4. Sức sản xuất của chi

phí

1,005 1,005 0 0

5. Sức sinh lợi của chi phí

0,0053 0,0052 -0,0001 1,9

Qua bảng đánh giá ta thấy hiệu suất sử dụng chi phí khơng có sự thay đổi đáng kể. Tổng doanh thu tăng và tổng chi phí cũng tăng.Mặc dù qua bảng phân tích ta thấy các chỉ tiêu đều tăng nhng năm 2002 nhà máy hoạt động kém hiệu quả hơn năm 2001.

Ta cần phải xét đến các yếu tố ảnh hởng sau: - Doanh thu:

Năm 2002 tổng doanh thu vợt so với năm 2001:

D= = 29.041.089 - 25.640.807 = 3.400.282 nghìn đồng tơng đơng với 13,3%

- Về lợi nhuận:

Nhìn vào kết quả của lợi nhuận ta có thể thấy đợc doanh nghiệp thực hiện kinh doanh có hiệu quả hơn so với năm trớc.

Năm 2002 lợi nhuận của Công ty tăng so với năm 2001 là 15.461 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ 11,5%.

+ Sức sản xuất của tổng chi phí ảnh hởng bởi 2 nhân tố - Doanh thu tăng nên sức sản xuất của tổng chi phí tăng: 29.041.089 25.640.807

25.506.268 25.506.268

- Do tổng chi phí tăng nên sức sản xuất của tổng chi phí giảm: 29.041.089 29.041.089 28.891.089 25.506.268 1,005 _ 1,139 = -0,134 đồng +Tổng hợp sự ảnh hởng của 2 nhân tố: 0,134 _ 0,134 = 0 đồng

Ta thấy sức sản xuất của tổng chi phí năm 2002 khơng đổi so với năm 2001. Nh vậy sang năm 2002, nhà máy cha tiết kiệm chi phí sản xuất.

+ Sức sinh lợi của tổng chi phí ảnh hởng bởi 2 nhân tố: - Lợi nhuận tăng nên sức sinh lợi của tổng chi phí tăng: 150.000 134.539

25.506.268 25.506.268

0,0059 - 0,0053 = 0,0006 đồng

- Tổng chi phí tăng nên sức sinh lợi của tổng chi phí giảm: 150.000 150.000

28.891.089 25.506.268

0,0052 _ 0,0059 = -0,0007 đồng

Tổng hợp ảnh hởng của hai nhân tố:

0,0006 _ 0,0007 = -0,0001 đồng

- Chi phí năm 2002 tăng 3.384.821 nghìn đồng so với năm 2001 . Ta có bảng sau: Bảng 20: Các yếu tố chi phí. Đơn vị tính: nghìn đồng Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch% 1. Chi phí ngun vật liệu 22.289.0 00 23.602.4 22 1.313.42 2 5,9

2. Chi phí nhân cơng 1.820.46 8 2.023.91 0 203.442 11,2 3.Chi phí KHTSCĐ 895.274 1.689.72 0 794.446 88,7 4. Chi phí dịch vụ mua ngồi 171.987 606.800 343.813 252,8 5. Chi phí khác bằng tiền 329.539 968.237 638.698 193,8 Tổng cộng: 25.506.2 68 28.891.0 89 3.384.82 1 13,3

Qua bảng trên ta nhận thấy chi phí năm 2002 tăng 13,3% so với năm 2001 do các yếu tố sau:

- Chi phí nhân cơng: Tăng 11,2% so với năm 2001 tơng ứng 203.442 nghìn đồng. Ngun nhân tăng chi phí nhân cơng là do năm 2002, để đáp ứng nhu cầu sản xuất, nhà máy đã tuyển thêm một số cơng nhân. Ngồi ra với nhu cầu

quản lý sản xuất, nhà máy còn tuyển thêm nhân viên ở các phịng hành chính.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài tăng 20,2%, so với năm 2001.

- Chi phí nguyên vật liệu tăng 5,9% so với năm 2002. Do năm 2002, số lợng đơn đặt hàng nhà máy nhận đợc tăng, nên chi phí cho các yếu tố đầu vào để phục vụ quá trình sản xuất cũng tăng. Trong đó chi phí ngun vật liệu ln chiếm tỷ trọng lớn.

- Chi phí khấu hao TSCĐ tăng 88,7% so với năm 2001. Điều này là do năm 2002, nhà máy chú trọng đổi mới một số máy móc sản xuất, cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lợng sản phẩm. Bên cạnh đó, nhà máy cịn đầu t một số máy móc phục vụ cho cơng tác quản lý ở khối văn phịng nh máy vi tính, máy in laze.

Nói chung với sự phát triển của quy mô sản xuất, các yếu tố chi phí phải tăng, đó là điều tất yếu. Tuy nhiên để đánh giá đợc đúng đắn hiệu quả đầu t, ta cần đi sâu phân tích một số chỉ tiêu dới đây.

Bảng 21: Tình hình sử dụng các u tố chi phí Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch% 1.Doanh thu 1000đ 25.640.807 29.041.089 3.400.282 13,3 2.Lợi nhuận 1000đ 134.539 150.000 15.461 11,5 3. Chi phí nguyên vật liệu 1000 đ 22.289.0 00 23.602.4 22 1.313.42 2 5,9 SV: Đỗ Minh Đức 77 Lớp K3 – Pháp Việt

4. Chi phí nhân cơng 1000 đ 1.820.46 8 2.023.91 0 203.442 11,2 5.Doanh thu/CF ngvl đ 1,15 1,23 0,08 7 6.Doanh thu/CFnc đ 14 14,3 0,3 2,1 7.Lợi nhuận/CFnvl đ 0,006 0,0063 0,0003 0,05 8.Lợi nhuận/CFnc đ 0,074 0,074 0 0

Qua bảng trên ta thấy:

+ Sức sản xuất của chi phí nhân cơng năm 2002 tăng 0,3đ so với năm 2001 tơng ứng 2,1%, nguyên nhân là do:

- Doanh thu tăng nên sức sản xuất của CFnc tăng: 29.041.089 25.640.807

1.820.468 1.820.468

16 14 = 2 đồng

- Chi phí nhân cơng tăng nên sức sản xuất của CFnc giảm: 29.041.089 29.041.089 2.023.910 1.820.468 14,3 _ 16 = - 1,7 đồng + Tổng hợp 2 nhân tố: 2 _ 1,7 = 0,3 đồng + Sức sinh lợi của CF nhân công ảnh hởng bởi 2 nhân tố - Lợi nhuận tăng nên sức sinh lợi của CF nhân công tăng: 150.000 134.539

1.820.468 1.820.468

0,082 0,074 = 0,008 đồng - Chi phí nhân cơng tăng nên sức sinh lợi của CF nhân công giảm: 150.000 150.000 2.023.910 1.820.468 0,074 0,082 = - 0,008 + Tổng hợp 2 nhân tố ảnh hởng: 0,008 - 0,008 = 0 đồng

+ Sức sản xuất của chi phí nguyên vật liệu ảnh hởng bởi 2 nhân tố

- Doanh thu tăng nên sức sản xuất của chi phí nguyên vật liệu tăng:

29.041.089 25.640.807

22.289.000 22.289.000

1,3 1,15 = 0,15đồng

- Chi phí nguyên vật liệu tăng nên sức sản xuất của nguyên vật liệu giảm 29.041.089 29.041.089 23.602.422 22.289.000 1,23 1,3 = -0,07 đồng. + Tổng hợp 2 nhân tố: 0,15 0,07 = 0,08 đồng

+ Sức sinh lợi của chi phí nguyên vật liệu tăng 0,0003 đồng t- ơng ứng với 0,05%, nguyên nhân do:

_ Lợi nhuận tăng nên sức sản xuất của CF nvl tăng: 150.000 134.539

22.289.000 22.289.000

0,0067 0,006 = 0,0007 đồng - Chi phí nguyên vật liệu tăng nên sức sản xuất của CFnvl giảm: 150.000 150.000 23.602.422 22.289.000 0,0063 0,0067 = - 0,0004 đồng + Tổng hợp 2 nhân tố: 0,0007 - 0,0004 = 0,0003 đồng Qua phân tích ta thấy:

- Sức sản xuất và sức sinh lợi của chi phí ngun vật liệu có tăng nhng tăng khơng đáng kể. Vì vậy doanh nghiệp cần có biện pháp để sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm và có hiệu quả hơn.

- Sức sản xuất của chi phí nhân cơng tăng 0,3 đồng t- ơng ứng 2,1%, sức sinh lợi của chi phí nhân cơng tăng khơng đáng kể. Tuy sức sinh lợi và sức sản xuất của chi phí nhân cơng đều tăng nhng tốc độ tăng nh vậy là khơng cao. Nhà máy cần có kế hoạch để nâng cao hiệu quả sử dụng nhân công.

Nh vậy, qua phân tích hiệu quả sản xuất của chi phí nhân cơng và chi phí nguyên vật liệu ( hai yếu tố chi phí chủ yếu trong tổng chi phí), ta có thể thấy sức sản xuất và sức sinh lời của hai chỉ tiêu này vẫn cha cao và cha thực sự tăng mạnh trong năm 2002. Để đạt đợc mục tiêu lợi nhuận và

có thể đứng vững trên thi trờng máy nâng hạ thì nhà máy cần phải có những chính sách quản lý sao cho tiết kiệm đợc các yếu tố đầu vào nhng vẫn đảm bảo đợc phát triển sản xuất.

Bảng 22: Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí Chỉ tiêu hiệu quả Nhân tố ảnh h- ởng Nguyên nhân Tăng Giảm Sức sản xuất của Tổng Chi phí

Doanh thu Doanh thu tăng do sản phẩm đợctiêu thụ nhiều hơn Chi

phí

Chi tăng là do các yếu tố chi phí tăng

Sức sinh lợi của Tổng chi phí

Lợi nhuận Lợi nhuận tăng do doanh thu tăng Chi

phí

Chi phí tăng là do các yếu tố chi phí tăng

Sức sản xuất của

CFnvl Doanh thu Doanh thu tăng do sản phẩm đợctiêu thụ nhiều hơn CFnvl tăng và do giá bán của thị trờngChi phí nvl tăng vì nhu cầu nvl Sức sinh lợi của

CFnvl Lợi nhuận Lợi nhuận tăng do doanh thu tăng CFnvl tăng và do giá bán của thị trờngChi phí nvl tăng vì nhu cầu nvl Sức sản xuất của

CFnc

Doanh thu Doanh thu tăng do sản phẩm đợctiêu thụ nhiều hơn CFnc Chi phí nc tăng là do số lao độngtăng

Sức sinh lợi của CFnc

Lợi nhuận Lợi nhuận tăng do doanh thu tăng CFnc Chi phí nc tăng là do số lao độngtăng

Bảng 23: Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả HĐSXKD của Nhà máy

Đơn vị tính: nghìn đồng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch

% 1. Tổng chi phí 25.506.268 28.891.089 3.384.821 13,3 2. Doanh thu 25.640.807 29.041.089 3.400.282 13,3 3. Lợi nhuận 134.539 150.000 15.461 11,5 4. Giá trị TSLĐ b/q 14.060.087, 7 16.838.428, 4 2.778.340 ,7 19,8 5. Sức sản xuất TSLĐ 1,82 1,72 -0,1 -5,4

6. Sức sinh lợi của TSLĐ 0,01 0,009 -

0,001 -11, 7. Giá trị TSCĐ b/q 3.836.087,3 4.267.060,4 430.973,1 11,2 8.Sức sản xuất TSCĐ 6,68 6,81 0,13 1,9 9. . Sức sinh lợi TSCĐ 0,035 0,035 0 0 10. Tổng nguồn vốn b/q 20.261.456, 573 22.512.729, 525 251.272,9 52 11 11.Vốn chủ sở hữu b/q 766.539.658 905.005.499 138.465.8 41 18 12.Sức sản xuất tổng nguồn vốn 1,27 1,29 0,02 1,57

13.Sức sản xuất của nguồn

vốn CSH 33,5 32,1 -1,4 -4,1

14.Sức sinh lợi của vốn 0,006 0,006 0 0

15. Sức sinh lợi của vốn CSH 0,18 0,17 -0,01 -5,6

16. Sức sản xuất của chi phí

1,005 1,064 0,059 5,9

- Doanh thu của năm 2002 tăng 3.400.282 nghìn đồng so với năm 2001 tơng ứng với (13,3%).

- Lợi nhuận năm 2002 tăng 11,5% so vói năm 2001.

- Tổng chi phí của nhà máy tăng 3.384.821 nghìn đồng (tỷ lệ là: 13,3%)

- Sức sinh lợi và sức sản xuất của TSCĐ năm 2002 đều tăng nhng khơng đáng kể so với năm 2001 vì vậy nhà máy cần có kế hoạch đầu t TSCĐ cách hợp lý hơn nữa.

- Sức sinh lợi và sức sản xuất TSLĐ bq năm 2002 giảm. Để đạt đựơc hiệu quả cao hơn, nhà máy cần giảm các khoản phải thu và hàng tồn kho.

- Sức sản xuất và sức sinh lợi của nguồn vốn chủ sở hữu đều giảm so vói năm 2001. Nhà máy cha sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu một cách hợp lý.

- Sức sản xuất của nguồn vốn tăng so với năm 2001 là 0,2 đồng, kết quả nh vậy la cha cao, để co hiệu quả cao hơn, nhà máy cần sử dụng nguồn vốn hợp lý hơn nữa.

III. Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy cơ khí Hồng Nam.

Qua những phân tích ở trên ta thấy nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang phát triển, tuy với tốc độ và hiệu quả cha cao. Bên cạnh những hạn chế vẫn còn tồn tại, ta cũng thấy rõ đợc những cố gắng và đổi mới trong chính sách quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp. Để có thể tồn tại trong cạnh tranh, Ban lãnh đạo nhà máy ln ln tìm ra những chính sách quản lý, điều hành nhà máy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển và tự tìm cho mình một chỗ đứng trong nền kinh tế thị trờng.Qua thời gian thực tập tại nhà máy, em xin mạnh dạn đa ra những ý SV: Đỗ Minh Đức 83 Lớp K3 – Pháp Việt

kiến của mình về những u điểm và những hạn chế trong công tác quản lý sản xuất của nhà máy :

Những hạn chế :

Bộ phận quản lý của nhà vẫn mang tính chất số lợng. Các cán bộ quản lý của nhà máy vẫn cha phát huy tốt năng lực, làm việc cha đạt hiệu quả

cao. Nhà máy nên thờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn nâng cao trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ.

TSCĐ là một bộ phận quan trọng đối với một nhà máy chế tạo công nghiệp. Tuy vậy do ảnh hởng của thờ kỳ bao cấp nên TSCĐ việc đầu t vào TSCĐ cha đợc chú trọng, máy móc thiết bị sản xuất hầu hết là lạc hậu, cũ kỹ.Chỉ trong một hai năm gần đây, nhà máy mới bắt đầu đổi mới máy móc sản xuất. Trong những năm tới, nhà máy nên đầu t về chiều sâu để nhà máy có đợc chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế thị trờng nặng tính cạnh tranh.

Việc tổ chức bảo quản NVL ở nhà máy vẫn cha đợc chặt chẽ. Việc chuyển thẳng NVL xuống phân xởng sản xuất sẽ gây thất thoát NVL nếu thái độ tự giác và bảo vệ của công của công nhân viên trong nhà máy không cao. Nhà máy cũng cần phải giảm bớt thành phẩm tồn kho nếu không nh vậy sẽ ảnh hởng rất lớn đến việc tập hợp chi phí và hạch tốn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy.

 Về tình hình tài chính của Nhà máy, nhà máy cần phải co biện pháp thu hồi các khoản phải thu, vì hiện nay số tiền này là rất lớn để đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn l- u động.

Đi lên từ một doanh nghiệp nhỏ trực thuộc Cơng ty kết cấu thép CKXD, nhà máy cơ khí Hồng Nam đã trở thành một nhà máy độc lập, có chỗ đứng trên thị trờng sản phẩm máy nâng hạ. Để đạt đợc điều này trớc tiên phải kể đến là nhà máy đã có một bộ máy quản lý hợp lý.

Nhà máy đặc biệt quan tâm đến đời sống công nhân viên. Việc quan tâm này không những thể hiện ở việc nhà máy luôn thực hiện đúng các chế độ nhà nớc quy định mà còn thể hiện ở việc quan tâm đến đời sồng vật chất cũng nh tinh thần của công nhân viên trong nhà máy nh có chế độ thởng phạt kịp thời, tổ chức văn nghệ, giao lu với những doanh nghiệp khác, đi dã ngoại.

Xuất phát từ nhận thức khâu lu thơng là vơ cùng quan trọng trong q trình sản xuất kinh doanh, nhà máy đã xúc tiến các hoạt động marketing nhằm quản cáo sản phẩm và thu hút khách hàng, đẩy nhanh tốc độ lu thông của sản phẩm. Việc tăng doanh thu trong những năm gần đây có sự đóng góp rất lớn của hoạt động marketing.

Một trong những chính sách đợc doanh nghiệp quan tâm hàng đầu trong chiến lợc cạnh tranh là định giá bán sản phẩm. Chính sách định giá của nhà máy là chính sách định giá bán theo giá thành. Chính sách này rất phù hợp với đặc điểm sản xuất theo đơn đặt hàng của nhà máy. Nh đã phân tích ở trên, một số sản phẩm chính của nhà máy ln chiếm lĩnh thị phần cao. Điều này có đợc là do những sản phẩm này ln có một chính sách giá hợp lý.

Lợi nhuận luôn là mục tiêu theo đuổi của các doanh nghiệp. Và để đạt đợc mục tiêu này, nhà máy cơ khí Hồng

Nam đã tìm ra đợc những chiến lợc riêng. Dù vẫn còn tồn tại một số những hạn chế nhng những u điểm trong công tác

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất của nhà máy cơ khí hồng nam (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)