Giảm các khoản phải thu

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất của nhà máy cơ khí hồng nam (Trang 92 - 104)

II. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh

2.Giảm các khoản phải thu

a. Cơ sở lý luận

Để tạo điều kiện cho các Công Ty, doanh nghiệp Nhà máy, tránh tình trạng nợ q mà Nhà máy vẫn có thể chủ động về tài chính. Nhà máy nên áp dụng biện pháp triết khấu cho khách hành để tránh tình trạng động vốn so khách hành cha thanh toán tiền ngay. Biện pháp này sẽ thu hút khách hàng đặt hàng với số lợng nhiều hơn tạo điều kiện cho sản xuất sau này.

Để tránh việc trì hỗn trong thanh tốn, Nhà máy có thể áp dụng hình thức triết bán hàng dới đay để kích thích thanh tốn nhanh hơn. áp dụng hình thức chiết khấu bán hành cho phù hợp với điều kiện thức tế của Nhà máy.

b. Nội dung biện pháp

Việc định ra tỷ lệ chiết khấu đối với khách hàng cần phải căn cứ vào các vấn đề sau:

Thứ nhất : nhà máy nên áp dụng chiết khấu cho khách

hàng theo thời hạn thanh toán và số lợng tiêu thụ. Biện pháp này sẽ khuyến khích khách hàng thanh toán bởi thời hạn thanh tốn càng ngắn thì mức chiết khấu sẽ càng cao. Hơn thế tỷ lệ chiết khấu sẽ khuyến khích khách hàng mua với số lợng lớn, tăng sản lợng tiêu thụ của doanh nghiệp. Chính vì thế, tỷ lệ chiết khấu mà nhà máy đa ra phải vừa hầp dẫn khách hàng vừa đảm bảo lợi nhuận của nhà máy.

Tỷ lệ chiết khấu phải đặt trong mối liên hệ với lãi suất vay vốn ngân hàng. Bởi lẽ khi cho khách hàng trả chậm tiền hàng, tức là vốn của doanh nghiệp đã bị chiếm dụng, thì doanh nghiệp sẽ phải đi vay vốn để đảm bảo đợc quá trình

sản xuất kinh doanh. Nh vậy tỷ lệ chiết khấu phải đảm bảo doanh thu bán hàng thu về là có lãi đồng thời phải bù đắp đợc chi phí cho khoản vốn vay của doanh nghiệp.

Trên thực tế, nhà máy đã áp dụng chiết khấu đối với những khách hàng truyền thống. Tuy nhiên tỷ lệ chiết khấu này còn thấp (1,5-3%), cha thu hút đợc khách hàng, mở rộng thị trờng. Trong phạm vi kiến thức của minh, dựa vào các yếu tố liên quan, em xin mạnh dạn đề xuất các mức chiết khấu sau:

Bảng 25:

Thời hạn thanh toán Mức chiết khấu

Thanh toán ngay 5,3%

Sau 3-4 tuần 3,2%

Sau 5-7 tuần 2,4%

Thứ hai: Nhà máy nên thiết lập tổ thu hồi công nợ,

chuyên theo dõi các khoản nợ và tình hình thu hồi cơng nợ của nhà máy, đảm bảo thu các khoản nợ đúng hạn. Dựa vào báo cáo của tổ thu hồi cơng nợ, nhà máy có thể đa ra các chính sách thu hút khách hàng và mức chiết khấu hợp lý hơn nữa.

Giả thiết nếu công ty áp dụng mức chiết khấu nh trên, và mức doanh thu năm 2002 là không đổi (29.041.089.000đ). Đồng thời căn cứ vào mức tiêu thụ sản phẩm của những kỳ trớc, ớc tính tỷ lệ mua hàng trả tiền ngay chiếm29% tổng doanh thu, khách hàng thanh toán sau 3-4 tuần chiếm 21% doanh thu và khách hàng thanh tốn sau 5-7 tuần chiếm 17% doanh thu. Ta có mức chi phí sẽ giảm là:

Bảng 26: TT Chỉ tiêu đvt Mức chiết khấu Tỷ lệ doanh thu Tổng số tiền chiết khấu (1) (2) (1) x (2) x DThu 1 Thanh toán ngay Ngđ 4,5% 29% 3.789.862.115 2 Tt sau 3-4 Ngđ 2,9% 21% 1.768.602.320

tuần 3 TT sau 5-7

tuần

Ngđ 2% 17% 987.397.026

Tổng cộng Ngđ 6.545.861.164

Qua bảng trên ta thấy chi phí mà nhà máy mất đi khi áp dụng mức chiết khấu này là 6.545.861.164 đ.Trong khi đó nhà máy dự tính khoản phải thu sẽ giảm là2.031.401.057 đ.

Tiền tiết kiệm do giảm chi phí lãi vay ngân hàng là: 1.421.980.740 x 12 = 17.063.768.879 đ

Lợi nhuận của nhà máy thay đổi :

17.063.768.879 - 6.545.861.461 = 10.517.907.418 đ Nh vậy khi áp dụng mức chiết khấu nh trên lợi nhuận của nhà máy không những tăng 10.517.000.000đ, mà nhà máy cịn khuyến khích khách hàng thanh tốn, giảm các khoản phải thu, vốn quay vòng nhanh hơn và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.

3. Đầu t đổi mới máy móc thiết bị nâng cao công suất a.Cơ sở lý luận

Hiện nay mặt hàng chủ yếu của nhà máy là các thiết bi nâng tải nên hầu hết các bộ phân của thiết bị này đều đợc chế tạo nên từ các máy. Vì vậy Nhf máy cânf phải thực hiện một số biện pháp đẻ tăng cờng cho cơng tác sử dụng máy móc có hiệu quả cao hơn góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy. Hơn nữa do nhng yêu cầu nagỳ càng cao về kỹ thuật, tính phức tập của dự án địi hỏi phải có một hệ thơng máy móc thiết bọ và cơng nghệ tối thiểu thì nhà máy mới có khả năng thực thi đợc.

Việc đầu t vào máy móc thiết bị là chiến lợc lâu dài quan trọng cần phải làm của công ty nhằm nâng cao năng suất lao động. Mục tiêu của biện pháp là khắc phục những tác động bất lợi do thiếu máy móc thiết bị dẫn đến Nhà máy phải đi th máy móc bên ngồi làm cho chi phí cũng nh giá thành của Nhà máy tăng điều này làm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Máy móc thiết bị và cơng nghệ hiện đại là cơ sở để nâng cao chất lợng sản phẩm cao.

b. Nội dung biện pháp

Nhà máy cơ khí Hồng nam mặc dù làm ăn có hiệu quả nhng vẫn cha chú trọng dến vấn đề tài sản cố định của nhà máy, máy móc của nhà máy đợc đánh giá là tơng đối cũ và lạc hậu và công suất không dợc cao nên cơng ty phải đi th ngồi vì vậy coong ty nên có kế hoạch đầu t để tăng năng suất lao động và có thể đa dạng hố sản phẩm. Tuy nhiên việc áp dụng hình thức mới này đồi hỏi Nhà máy phải khơng ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, phai xác định nhu cầu về vốn cho từng loại sản phẩm nh loại máy nào đang đợc dùng nhiều nhấtđáp ứng đợc nhu cầu khách hàng, để tập trung vào máy móc cần thiết nên Nhà máy cần phải thc hiện các bớc sau:

- Trớc tiên công ty phải đặt ra quy định về việc xác định giá trị TSCĐ. Tiến hành đánh giá lại tài sản cố định, những tài sản nào có giá trị nhỏ hơn giá trị cho phép thì tiến hành thanh lý nhợng bán và đồng thời sử dụng quỹ khấu hao để đổi mới tài sản.

- Lập kế hoạch mua sắm dài hạn các máy móc thiết bị hiện đại nhằm đáp ứng đòi hỏi cao của thị trờng, tạo điều kiện rút ngắn thời gian thực hiện, tiết kiệm chi phí và hạ thấp giá thanh sản phẩm. Các thiết bi mua sắm mới phải lad các thiết bị có tính quan trọng phù hợp với các đặc điẻm cảu Nhà máy do các nớc tiên tiến trên thế giới sản xuất với giá thành phù hợp với khả năng của công ty.

Trong thời gian tới công ty sẽ mua sắm một số máy móc chuyên dùng để phục vụ cho q trình sản xuất:

Bảng 27: T T Tên máy móc thiết bi Đ/v tính Số l- ợng Giá trị(đ) Số năm khấu hao

1 Máy trịn ngồi Cái 1 67.050.00

0 10

2 Máy phay đứng Cái 1 43.050.00

0 10

3 Máy cắt đột liên

hợp Cái 1 7.367.000 10

4 Máy hàn một

chiều Cái 1 9.000.000 10

5 Máy khoan đứng Cái 1 1.721.000 10

6 Cần cẩu chân đế Cái 1 6.495.000 10 7 Cầu trục lăn 5 tấn Cái 1 3.491.000 10 Tổng 138.174.0 SV: Đỗ Minh Đức 97 Lớp K3 – Pháp Việt

00

- Kết quả dự kiến khi đầu t máy móc thiết bị mới của Nhà máy:

Nhờ có máy móc kỹ thuật hiện đại hơn nên theo dự kiến kết quả sản xuất kinh doanh tăng do năng suất lao động tăng cao hơn trớc. Nhà máy sẽ khơng phải ra ngồi th, diều đó sẽ làm cho thời gian cũng nh tiến độ sản xuất của nhà máy không bị gián đoạn, dẫn đến làm giảm năng suất. Hơn nữa nhờ có máy móc tới Nhà máy có thể tận dụng cơng suất của máy móc để đa dạng hoá sản phẩm cả về chiều rộng, chiều sâu và đồng thời cũng nâng cao chất lợng sản phẩm.

Mỗi năm nhà máy đầu t thêm cho máy móc trung bình vào khoảng 430 triệu đồng, chi phí bảo quản cho máy móc chiếm 10% năm hay hàng năm doanh nghiệp phải chi thêm một khoản vào khoảng 13 triệu / năm cho việc bảo quản máy móc.

Với giá trị đầu t của nhà máy nh vậy hàng năm nhà máy phải đầu t cho máy móc và chi phí cho việc bảo quản số máy móc này là 443 triệu.

Q trình đầu t cho máy móc đã đem lại cho nhà máy những lợi ích thực tế:

- Doanh nghiệp khơng phải đi th ngồi ngồi gia cơng hàng năm là 530 triệu nhng bù lại q trình đầu t máy móc đã làm cho nhà máy hàng năm giảm đợc 530 triệu tiền đi th ngồi gia cơng đồng thời các công nhân của nhà máy tự tay làm các sảm phẩm sẽ gây đợc uy tín cho khách hàng và

làm cho doanh thu của nhà máy tăng lên khoảng 0,07% hay hàng năm doanh thu của nhà máy tăng lên 0,07% x 29tỷ =2 tỷ.

Nh vậy quá trình đầu t của nhà máy đã đem lại khơng ít lợi ích cho nhà máy trớc hết là doanh nghiệp đã có đợc tài sản riêng và doanh thu của nhà máy đã tăng lên đáng kể (2 tỷ đồng).

Kết luận

Nâng cao hiệu quả kinh doanh là mục tiêu sống còn của mỗi doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng hiện nay. Phân tích hiệu quả kinh doanh giúp cho nhà quản trị nắm đợc tình hình thực trạng của doanh nghiệp, để thấy đợc mặt mạnh để phát huy, mặt yếu để khắc phục tìm ra biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Trong nhng năm qua năm đựoc xu thế phát triển của đất nớc, cũng nh của ngành cơ khí nói chung và Nhà máy cơ khí Hồng Nam nói riêng đang từng bớc hồ nhập, tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng. Qua trình sản xuất kinh doanh của Nhà máy Hồng Nam đã đạt đựoc những thành tựu đánh khích lệ song khơng thể tránh khỏi những hạn chế do khách quan và chủ quan nên hiệu quả kinh doanh cha đợc mong muốn.

Sau một thời gian thực tập tại Nhà máy em đã tiếp thu đ- ợc một số kiến thức thực tế kết hợp với lý thuyết đợc học tại tr- ờng cùng với sự giúp đỡ của Thầy giáo Phan Thế Vinh và ban tập thể Ban giám đốc, cán bộ cơng nhân viên Nhà máy cơ khí Hồng Nam, em đã hồn thành bản đồ án tốt nghiệp của mình. Trong đồ án: “ Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy cơ khí Hồng Nam và một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Nhà máy” em đã trình bày cơ sở lý luận của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh và đa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Nhà máy Hồng Nam, tuy nhiên các biện pháp để ra chỉ là một số sự báo vì vậy trong quá trình xem xét áp dụng Nhà máy cần co những điều chỉnh cho phù hợp với

thực tế để sản xuất kinh doanh của Nhà máy ngày càng phát triển.

Bản đồ án đến đay là kết thúc, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Phan Thế Vinh, các Thầy Cô giáo Khoa Kinh tế và Quản lý, Ban giám đốc cùng tồn thể cán bộ cơng nhân viên chức Nhà máy cơ khí Hồng Nam đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập và quá trình làm đồ án. Hà Nội ngày 20 tháng 12 năm 2003 Sinh viên Đỗ Minh Đức Mục lục Lời mở đầu............................................................................1

Chơng I: Cơ sở lý luận của hiệu quả SXKD ...............................3

I. Khái niệm hiệu quả kinh doanh và phân loại hiệu quả kinh doanh .........................................................3

1. Khái niệm, hiệu quả kinh doanh ........................................3

2. Phân biệt hiệu quả SXKD..................................................4

3. Phân loại hiệu quả kinh doanh...........................................5

4. ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh..............6

II. Nội dung và một số chỉ tiêu phân tích hiệu quả SXKD........................................................................7

1. Nội dung phân tích hiệu quả SXKD...................................7

2. Các phơng pháp khi phân tích hoạt động SXKD.............14

III. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả SXKD của doanh nghiệp..........................................................16

1. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.....................................16

2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp...............................18

IV. Biện pháp nâng cao hiệu quả SXKD ...................19

Chơng II: Giới thiệu chung về nhà máy cơ khí Hồng Nam........22

I. Giới thiệu một số nét về nhà máy cơ khí Hồng Nam ...............................................................................22

1. Lịch sử hình thành phát triển của nhà máy...................22

2. Những đặc điểm ảnh hởng tới hoạt động của nhà máy. 22 II. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy ...............................................................................27

1. Tình hình lao động của nhà máy...................................27

2. Tình hình sử dụng tài sản và vật liệu của nhà máy.......31

3. Tình hình giá thành kế hoạch của nhà máy....................33

4. Phân tích tình hình tài chính của nhà máy..................35

Chơng III: Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 38 I. Phân tích các kết quả của doanh nghiệp..............38

II. Phân tích các chỉ tiêu của nhà máy.....................38

1. Tình hình sử dụng lao động..........................................38

2. Tình hình tài sản............................................................44

3. Tình hình sử dụng vốn...................................................53

4. Tình hình sử dụng chi phí..............................................56

III. Đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của nhà máy cơ khí Hồng Nam ...................................................65

Chơng IV. Những biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh .. .68

I. Phơng hớng và mục tiêu phát triển của nhà máy cơ khí Hồng Nam trong thời gian tới..............................68

II. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh . 69 1. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực................................69

3. Đầu t đổi mới máy móc thiết bị nâng cao cơng suất......74

Kết luận...............................................................................77

Tài liệu tham khảo

1- Giáo trình phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh PGS – TS Phạm Thị Gái – NXB giáo dục năm 1997 2 – Phân tích và báo cáo hoạt động kinh doanh

PTS Nguyễn Văn Công, Trần Quý Liên – NXB Thống kê năm 1996

3. Kế toán, kiểm tốn và phân tích tài chính doanh nghiệp

PTS Ngơ Thế Chi, PTS Đào Văn Tiên , PTS Vơng Đình Huệ – NXB Tài chính năm 1995.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất của nhà máy cơ khí hồng nam (Trang 92 - 104)