Doanh thu hoạt động tài chính

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu máy việt nam (Trang 33)

mạnh so với năm 2010 là 237.364.333 đồng, tương ứng 98,73% dẫn đến lợi nhuận của công ty cũng giảm xuống.

Chi phí tài chính Bảng 2.7: Chi phí tài chính Chi phí tài chính Năm 2010 Năm 2011 So sánh (+/-) % 315.000.000 315.000.000 0 0

Chi phí tài chính của cơng ty khơng có sự thay đổi, khơng tăng giảm qua 2 năm. Đây có thể nói là điều có lợi cho cơng ty, vì bất cứ cơng ty nào thì chi phí là một khoản khơng thể thiếu trong kinh doanh nên cần phải được cân nhắc kỹ lưỡng hơn để càng giảm được chi phí tài chính xuống được thì càng tốt.

Chi phí quản lý kinh doanh

Bảng 2.8: Chi phí quản lý kinh doanh

Chi phí quản lý kinh doanh

Năm 2010 Năm 2011 So sánh

(+/-) %

4.633.831.395 631.781.128 (4.002.050.267) 86,37

Chi phí quản lý kinh doanh giảm qua 2 năm là 4.002.050.267 đồng, ứng với 86,37% của năm 2011 so với năm 2010.

Chi phí quản lý kinh doanh giảm đi là do năm 2011 công việc kinh doanh của công ty khơng được tốt lắm, chính vì thế mà chi phí quản lý kinh doanh cũng giảm qua 2 năm đấy.

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

Bảng 2.9: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

Năm 2010 Năm 2011 So sánh

(+/-) %

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty giảm mạnh, năm 2011 giảm 1.568.280.302 đồng so với năm 2010.

Do lợi nhuận gộp và doanh thu từ hoạt động tài chính thấp trong khi chi phí tài chính và chi phí quản lý kinh doanh cao hơn nên lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty lỗ.

Thu nhập khác, chi phí khác và lợi nhuận khác

Bảng 2.10: Thu nhập khácThu nhập khác Thu nhập khác Năm 2010 Năm 2011 So sánh (+/-) % 106.191.296 0 (106.191.296) 100 Bảng 2.11: Chi phí khác Chi phí khác Năm 2010 Năm 2011 So sánh (+/-) % 0 450.000 450.000 100 Bảng 2.12: Lợi nhuận khác Lợi nhuận khác Năm 2010 Năm 2011 So sánh (+/-) % 106.191.291 (450.000) (106.641.291) (100,42)

Thu nhập khác giảm 106.191.296 đồng so với năm 2010 do năm 2011 khơng phát sinh. Chi phí khác tăng 450.000 đồng của năm 2011 so với năm 2010. Lợi nhuận khác giảm 106.641.291 đồng do tác động của hai chỉ tiêu thu nhập khác và chi phí khác.

Thu nhập khác, chi phí khác và lợi nhuận khác ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty nhưng không đánh kể so với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Bảng 2.13: Lợi nhuận trước thuế

Lợi nhuận trước thuế

Năm 2010 Năm 2011 So sánh

(+/-) %

1.332.287.122 (341.743.476) (1.674.030.598) (126,65)

Tổng lợi nhuận trước thuế của công ty giảm mạnh là 1.674.030.598 đồng của năm 2011 so với năm 2010. Do các khoản thu nhập giảm, chi phí quản lý đang ở mức cao nên hoạt động kinh doanh của công ty chưa tốt.

Lợi nhuận sau thuế

Do chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp khơng phát sinh nên lợi nhuận sau thuế của công ty bằng tổng lợi nhuận trước thuế.

Trong những năm tiếp theo cơng ty cần có những định hướng hoạt động tốt hơn để khoản lợi nhuận thu được tăng lên.

2.5.2. Phân tích tình hình Tài sản và Nguồn vốn của cơng ty thơng qua bảng cân đối kế tốn

Bảng 2.14: Bảng cân đối kế toán

Mẫu số B01-DNN

(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Năm 2011

Đơn vị: VND

TÀI SẢN

Số

Thuyết

Minh Số năm nay Số năm trước

A B C 1 2

A. Tài sản ngắn hạn

(100=110+120+130+140+150) 100 5.391.214.023 7.371.465.768

I. Tiền và các khoản tương

đương tiền 110 III.01 74.595.750 3.022.036.496

II. Các khoản đầu tư tài chính

ngắn hạn 120 III.05

2. Dự phịng giảm giá đầu tư tài

chính ngắn hạn 129

III. Các khoản phải thu ngắn

hạn 130 1.710.419.051 808.580.034

1. Phải thu khách hàng 131 1.008.033.036 170.867.780 2. Trả trước cho người bán 132 702.386.015 637.712.254 3. Các khoản phải thu khác 138

4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi 139 IV. Hàng tồn kho 140 3.319.320.363 3.401.803.068 1. Hàng tồn kho 141 III.02 3.319.320.363 3.401.803.068 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 286.878.859 139.046.170

1. Thuế GTGT được khấu trừ 151 286.878.859 139.046.170 2. Thuế và các khoản phải thu

Nhà nước 152 3. Tài sản ngắn hạn khác 158 B. Tài sản dài hạn (200=210+220+230+240) 200 2.415.385.624 1.604.379.540 I. Tài sản cố định 210 III.03.04 2.391.069.073 1.580.062.989 1. Nguyên giá 211 3.526.840.083 2.499.640.083

2. Giá trị hao mịn lũy kế 212 (1.135.771.010) (919.577.094) 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở

dang 213

II. Bất động sản đầu tư 220

1. Nguyên giá 221

2. Giá trị hao mòn lũy kế 222

III. Các khoản đầu tư tài

chính dài hạn 230 III.05

1. Đầu tư tài chính dài hạn 231 3. Dự phịng phải thu dài hạn

khó địi 239

1. Phải thu dài hạn 241 24.316.551 24.316.551 2. Tài sản dài hạn khác 248

3. Dự phịng giảm giá đầu tư tài

chính dài hạn 249 TỔNG TÀI SẢN (250=100+200) 250 7.806.599.647 8.975.845.308 NGUỒN VỐN A. Nợ phải trả (300=310+320) 300 5.848.445.623 5.294.171.231 I. Nợ ngắn hạn 310 5.848.445.623 5.294.171.231 1. Vay ngắn hạn 311 1.750.000.000 3.100.000.000 2. Phải trả người bán 312 1.276.407.522 1.552.959.363

3. Người mua trả tiền trước 313 78.134.146

4. Thuế và các khoản phải nộp 314 III.06 21.380.621 5. Phải trả người lao động 315

6. Chi phí phải trả 316 7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 2.822.038.101 541.697.101 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn 319 II. Nợ dài hạn 320 1. Vay và Nợ dài hạn 321 2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 322

3. Phải trả, phải nộp dài hạn

khác 328

4. Dự phòng phải trả dài hạn 329

B. Vốn chủ sở hữu

(400=410+430) 400 1.958.154.024 3.681.674.077

I. Vốn chủ sở hữu 410 III.07 1.958.154.024 3.681.674.077

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 2.300.797.500 2.300.797.500 2. Thặng dư vốn cổ phần 412

3. Vốn khác của chủ sở hữu 413

4. Cổ phiếu quỹ 414

5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 6. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở 416

hữu

7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân

phối 417 (342.643.476) 1.380.876.577

II. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 430

TỔNG NGUỒN VỐN 440 7.806.599.647 8.975.845.308

(Nguồn: Phịng Tài Chính – Kế Tốn)

Đánh giá mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn

Đối với một doanh nghiệp khi lên báo cáo tài chính phải đảm bảo nguyên tắc chung là tổng Tài sản = tổng Nguồn vốn.

Trong bảng cân đối kế tốn theo tài sản thì tài sản nào có tính thanh khoản cao sẽ được báo cáo trước, hay nói cách khác là tài sản được xếp theo thứ tự thanh khoản giảm dần. Còn về phần nguồn vốn thì nguồn vốn nào đến hạn trước sẽ được báo cáo trước.

Tình hình tài sản và nguồn vốn: Bảng 2.15: Tổng Tài sản và Tổng Nguồn vốn Tổng Tài sản = Tổng Nguồn vốn Năm 2010 Năm 2011 So sánh (+/-) % 8.975.845.308 7.806.599.647 (1.169.245.661) (13,03)

Dựa vào bảng trên ta thấy tổng Tài sản và tổng Nguồn vốn của công ty giảm qua 2 năm, năm 2011 giảm 1.169.245.661 đồng, tương ứng với 13,03% so với năm 2010.

Nguyên nhân do trong năm 2011, tình hình kinh tế Thế Giới và trong nước diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến hoạt động của công ty, dẫn đến tình hình tài sản và nguồn vốn giảm sút.

Phân tích các chỉ tiêu tác động đến tổng Tài sản

Nhìn vào bảng cân đối kế tốn thì tổng Tài sản có hai phần tác động đến là: Phần 1 – Tài sản ngắn hạn

Phần 2 – Tài sản dài hạn

Đây là hai phần chính quyết định đến sự tăng giảm của tổng Tài sản. - Phân tích sự tăng giảm của tài sản ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn là tài sản có tính thanh khoản nhanh và được ưu tiên trước trong bảng cân đối kế toán trong phần tài sản.

Bảng 2.16: Tài sản ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn

Năm 2010 Năm 2011 So sánh

(+/-) %

7.371.465.768 5.391.214.023 (1.980.251.745) (26,86)

Tài sản ngắn hạn của công ty năm 2011 giảm so với năm 2010 là 1.980.251.745 đồng, tương ứng 26,86%.

Tài sản ngắn hạn giảm xuống do các yếu tố sau:  Tiền và các khoản tương đương tiền

Bảng 2.17: Tiền và các khoản tương đương tiền

Tiền và các khoản tương đương tiền

Năm 2010 Năm 2011 So sánh

(+/-) %

3.022.036.496 74.595.750 (2.947.440.746) (97,53)

Dựa vào bảng trên ta dễ dàng thấy được tiền và các khoản tương đương tiền của công ty giảm 2.947.440.746 đồng, tương ứng 97,53% của năm 2011 so với năm 2010.

Sự giảm xuống của tiền và các khoản tương đương tiền là xấu bởi vì nó sẽ làm cho khả năng thanh tốn nhanh bằng tiền của cơng ty giảm xuống, làm giảm tính hiệu quả vốn. Bên cạnh đó sự giảm xuống như vậy làm cho lượng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng giảm, vì thế cơng ty cần phải tăng lượng tiền mặt dự trữ lên và điều tiết một cách hợp lí.

Các khoản phải thu ngắn hạn

Bảng 2.18: Các khoản phải thu ngắn hạn

Các khoản phải thu ngắn hạn

Năm 2010 Năm 2011 So sánh

(+/-) %

Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2011 so với năm 2010 tăng 901.839.017 đồng. Việc tăng các khoản phải thu ngắn hạn lên cho thấy khả năng thu hồi vốn của công ty khá tốt, giảm bớt được lượng vốn ứ đọng trong khâu thanh toán cũng như hạn chế được số vốn bị chiếm dụng.

Nguyên nhân các khoản phải thu ngắn hạn tăng lên do chỉ tiêu phải thu khách hàng và trả trước cho người bán tăng lên:

Bảng 2.19: Phải thu khách hàng

Phải thu khách hàng

Năm 2010 Năm 2011 So sánh

(+/-) %

170.867.780 1.008.033.036 837.165.256 489,95

Bảng 2.20: Trả trước cho người bán

Trả trước cho người bán

Năm 2010 Năm 2011 So sánh

(+/-) %

637.712.254 702.386.015 64.673.761 10,14

Năm 2011 so với năm 2010, phải thu khách hàng tăng 837.165.256 đồng còn trả trước cho người bán tăng 64.673.761 đồng, tương ứng 10,14%.

Phải thu khách hàng và trả trước cho người bán ảnh hưởng trực tiếp đến các khoản phải thu ngắn hạn, cũng ảnh hưởng phần nào đấy đến sự tăng giảm của tài sản ngắn hạn.

Hàng tồn kho Bảng 2.21: Hàng tồn kho Hàng tồn kho Năm 2010 Năm 2011 So sánh (+/-) % 3.401.803.068 3.319.320.363 (82.482.705) (2,42)

Lượng hàng tồn kho năm 2011 giảm 82.482.705 đồng, tương ứng 2,42% so với năm 2010. Hàng tồn kho là nhân tố tác động đến sự tăng giảm tài sản ngắn hạn.  Tài sản ngắn hạn khác Bảng 2.22: Tài sản ngắn hạn khác Tài sản ngắn hạn khác Năm 2010 Năm 2011 So sánh (+/-) % 139.046.170 286.878.859 147.832.689 106,32

Tài sản ngắn hạn khác của công ty tăng lên do thuế giá trị gia tăng được khấu trừ khi nhập khẩu hàng hóa, năm 2011 tăng 147.832.689 đồng so với năm 2010.

Tài sản ngắn hạn khác là nhân tố tác động trực tiếp tới sự tăng giẩm của tài sản ngắn hạn.

- Phân tích sự tăng giảm của tài sản dài hạn

Tài sản dài hạn là tài sản gồm tài sản cố định, bất động sản đầu tư, các khoản đầu tư tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác.

Bảng 2.23: Tài sản dài hạn

Tài sản dài hạn

Năm 2010 Năm 2011 So sánh

(+/-) %

1.604.379.540 2.415.385.624 811.006.084 50,55

Qua bảng phân tích trên ta thấy rằng tài sản dài hạn của công ty năm 2011 tăng 811.006.084 đồng, tương ứng 50,55% so với năm 2010.

Tài sản dài hạn tăng lên do tài sản cố định tăng lên, ảnh hưởng đến tổng Tài sản nhưng vì tài sản ngắn hạn giảm khá mạnh nên kéo theo tổng Tài sản giảm xuống.

Tổng Tài sản giảm do hàng tồn kho giảm nhiều, bên cạnh đó tiền và các khoản tương đương tiền giảm điều này hồn tồn khơng có lợi cho cơng ty. Vì vậy cơng ty cần phải sớm tìm ra biện pháp để khắc phục tình trạng trên.

Phân tích các chỉ tiêu tác động đến tổng Nguồn vốn

Nguồn vốn của công ty là một vấn đề không chỉ các chủ doanh nghiệp quan tâm mà còn là vấn đề của các chủ đầu tư quan tâm tới. Ngoài ra nguồn vốn cịn cho biết tình hình và khả năng huy động vốn, sử dụng vốn và thấy được tình hình tài chính của cơng ty. Thơng qua bảng cân đối kế tốn qua các năm thì ta nhận thấy nguồn vốn của cơng ty có sự giảm sút. Vì vậy cần phân tích các chỉ tiêu tác động đến nguồn vốn đồng thời có biện pháp khắc phục và tăng nguồn vốn cơng ty.

- Phân tích sự tăng giảm của nợ phải trả

Là khoản nợ gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Bảng 2.24: Nợ phải trả Nợ phải trả Năm 2010 Năm 2011 So sánh (+/-) % 5.294.171.231 5.848.445.623 554.274.392 10,47

Nợ phải trả của công ty năm 2011 tăng 554.274.392 đồng, tương ứng với 10,47% so với năm 2010.

Khi công ty bỏ ra một khoản nợ phải trả khá lớn thì cơng ty cần trang bị cho mình một lượng tiền vốn để chi trả cho phần lãi của khoản nợ phải trả. Nó sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn nợ của cơng ty về sau.

- Phân tích sự biến động của vốn chủ sở hữu Bảng 2.25: Vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu

Năm 2010 Năm 2011 So sánh

(+/-) %

3.681.674.077 1.958.154.024 (1.723.520.053) (46,81)

Năm 2011 vốn chủ sở hữu của công ty giảm 1.723.520.053 đồng, tương ứng 46,81% so với năm 2010. Điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của cơng ty đang trên đà giảm sút, cần có những biện pháp nhằm huy động nguồn vốn chủ sở hữu để hoạt động của công ty vững mạnh hơn.

Nguồn vốn chủ sở hữu giảm do vốn đầu tư của chủ sở hữu giữ nguyên qua 2 năm trong khi lợi nhuận sau thuế chưa phân phối lỗ mạnh. Điều này ảnh hưởng kéo theo sự giảm xuống của tổng Nguồn vốn.

Trong 2 năm qua, Tài sản và nguồn vốn của cơng ty có sự giảm xuống. Điển hình là tài sản ngắn hạn giảm và vốn chủ sở hữu giảm tác động tới tài sản và nguồn vốn của cơng ty.

Vì vậy cơng ty cần phải xem xét lại tìm biện pháp khắc phục cho về lượng tiền mặt sao cho phù hợp, bên cạnh đó cần phải giảm lượng hàng tồn kho xuống hơn nữa bằng cách là giảm giá và khuyến mãi khi khách hàng đến ký hợp đồng.

Cơng ty cần có những điều chỉnh các khoản mục trong bảng cân đối kế toán để các chỉ tiêu phát sinh hợp lý, những năm tiếp theo cơng ty kinh doanh có hiệu quả hơn.

2.5.3. Phân tích dịng tiền thơng qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Bảng 2.26: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Mẫu số B03-DNN

(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

(Theo phương pháp trực tiếp)

Năm: 2011

Đơn vị: VND

Chỉ tiêu

số

Thuyết

minh Năm nay Năm trước

I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác

1

12.772.562.299 19.155.589.470 2. Tiền chi trả cho người cung cấp

hàng hóa và dịch vụ

2

(10.228.909.835) (16.972.840.174) 3. Tiền chi trả cho người lao động 3 (993.900.000) (961.800.000) 4. Tiền chi trả lãi vay 4 (315.000.000) (509.400.000) 5. Tiền chi nộp thuế thu nhập

doanh nghiệp

5

26.687.419 (53.655.516) 6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh

doanh

6

319.826.000 7. Tiền chi khác cho hoạt động

kinh doanh

7

(319.826.000)

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh

20

1.261.439.883 657.893.780

II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác

21

(1.027.200.000) (35.857.284) 2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng

bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác

22

0 0

3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác

23

0 0

4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác

24

0 0

5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

25

0 0

6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

26

0 0

7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia

27

0 0

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư

30

III. Lưu chuyển tiền từ hoạt

động tài chính 0 0

1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu

31

0 0

2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành

32

0 0

3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu máy việt nam (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)