Trả trước cho người bán

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu máy việt nam (Trang 41)

Trả trước cho người bán

Năm 2010 Năm 2011 So sánh

(+/-) %

637.712.254 702.386.015 64.673.761 10,14

Năm 2011 so với năm 2010, phải thu khách hàng tăng 837.165.256 đồng còn trả trước cho người bán tăng 64.673.761 đồng, tương ứng 10,14%.

Phải thu khách hàng và trả trước cho người bán ảnh hưởng trực tiếp đến các khoản phải thu ngắn hạn, cũng ảnh hưởng phần nào đấy đến sự tăng giảm của tài sản ngắn hạn.

Hàng tồn kho Bảng 2.21: Hàng tồn kho Hàng tồn kho Năm 2010 Năm 2011 So sánh (+/-) % 3.401.803.068 3.319.320.363 (82.482.705) (2,42)

Lượng hàng tồn kho năm 2011 giảm 82.482.705 đồng, tương ứng 2,42% so với năm 2010. Hàng tồn kho là nhân tố tác động đến sự tăng giảm tài sản ngắn hạn.  Tài sản ngắn hạn khác Bảng 2.22: Tài sản ngắn hạn khác Tài sản ngắn hạn khác Năm 2010 Năm 2011 So sánh (+/-) % 139.046.170 286.878.859 147.832.689 106,32

Tài sản ngắn hạn khác của công ty tăng lên do thuế giá trị gia tăng được khấu trừ khi nhập khẩu hàng hóa, năm 2011 tăng 147.832.689 đồng so với năm 2010.

Tài sản ngắn hạn khác là nhân tố tác động trực tiếp tới sự tăng giẩm của tài sản ngắn hạn.

- Phân tích sự tăng giảm của tài sản dài hạn

Tài sản dài hạn là tài sản gồm tài sản cố định, bất động sản đầu tư, các khoản đầu tư tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác.

Bảng 2.23: Tài sản dài hạn

Tài sản dài hạn

Năm 2010 Năm 2011 So sánh

(+/-) %

1.604.379.540 2.415.385.624 811.006.084 50,55

Qua bảng phân tích trên ta thấy rằng tài sản dài hạn của công ty năm 2011 tăng 811.006.084 đồng, tương ứng 50,55% so với năm 2010.

Tài sản dài hạn tăng lên do tài sản cố định tăng lên, ảnh hưởng đến tổng Tài sản nhưng vì tài sản ngắn hạn giảm khá mạnh nên kéo theo tổng Tài sản giảm xuống.

Tổng Tài sản giảm do hàng tồn kho giảm nhiều, bên cạnh đó tiền và các khoản tương đương tiền giảm điều này hồn tồn khơng có lợi cho cơng ty. Vì vậy cơng ty cần phải sớm tìm ra biện pháp để khắc phục tình trạng trên.

Phân tích các chỉ tiêu tác động đến tổng Nguồn vốn

Nguồn vốn của công ty là một vấn đề không chỉ các chủ doanh nghiệp quan tâm mà còn là vấn đề của các chủ đầu tư quan tâm tới. Ngoài ra nguồn vốn cịn cho biết tình hình và khả năng huy động vốn, sử dụng vốn và thấy được tình hình tài chính của cơng ty. Thơng qua bảng cân đối kế tốn qua các năm thì ta nhận thấy nguồn vốn của cơng ty có sự giảm sút. Vì vậy cần phân tích các chỉ tiêu tác động đến nguồn vốn đồng thời có biện pháp khắc phục và tăng nguồn vốn cơng ty.

- Phân tích sự tăng giảm của nợ phải trả

Là khoản nợ gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Bảng 2.24: Nợ phải trả Nợ phải trả Năm 2010 Năm 2011 So sánh (+/-) % 5.294.171.231 5.848.445.623 554.274.392 10,47

Nợ phải trả của công ty năm 2011 tăng 554.274.392 đồng, tương ứng với 10,47% so với năm 2010.

Khi công ty bỏ ra một khoản nợ phải trả khá lớn thì cơng ty cần trang bị cho mình một lượng tiền vốn để chi trả cho phần lãi của khoản nợ phải trả. Nó sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn nợ của cơng ty về sau.

- Phân tích sự biến động của vốn chủ sở hữu Bảng 2.25: Vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu

Năm 2010 Năm 2011 So sánh

(+/-) %

3.681.674.077 1.958.154.024 (1.723.520.053) (46,81)

Năm 2011 vốn chủ sở hữu của công ty giảm 1.723.520.053 đồng, tương ứng 46,81% so với năm 2010. Điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của cơng ty đang trên đà giảm sút, cần có những biện pháp nhằm huy động nguồn vốn chủ sở hữu để hoạt động của công ty vững mạnh hơn.

Nguồn vốn chủ sở hữu giảm do vốn đầu tư của chủ sở hữu giữ nguyên qua 2 năm trong khi lợi nhuận sau thuế chưa phân phối lỗ mạnh. Điều này ảnh hưởng kéo theo sự giảm xuống của tổng Nguồn vốn.

Trong 2 năm qua, Tài sản và nguồn vốn của cơng ty có sự giảm xuống. Điển hình là tài sản ngắn hạn giảm và vốn chủ sở hữu giảm tác động tới tài sản và nguồn vốn của cơng ty.

Vì vậy cơng ty cần phải xem xét lại tìm biện pháp khắc phục cho về lượng tiền mặt sao cho phù hợp, bên cạnh đó cần phải giảm lượng hàng tồn kho xuống hơn nữa bằng cách là giảm giá và khuyến mãi khi khách hàng đến ký hợp đồng.

Cơng ty cần có những điều chỉnh các khoản mục trong bảng cân đối kế toán để các chỉ tiêu phát sinh hợp lý, những năm tiếp theo cơng ty kinh doanh có hiệu quả hơn.

2.5.3. Phân tích dịng tiền thơng qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Bảng 2.26: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Mẫu số B03-DNN

(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

(Theo phương pháp trực tiếp)

Năm: 2011

Đơn vị: VND

Chỉ tiêu

số

Thuyết

minh Năm nay Năm trước

I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác

1

12.772.562.299 19.155.589.470 2. Tiền chi trả cho người cung cấp

hàng hóa và dịch vụ

2

(10.228.909.835) (16.972.840.174) 3. Tiền chi trả cho người lao động 3 (993.900.000) (961.800.000) 4. Tiền chi trả lãi vay 4 (315.000.000) (509.400.000) 5. Tiền chi nộp thuế thu nhập

doanh nghiệp

5

26.687.419 (53.655.516) 6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh

doanh

6

319.826.000 7. Tiền chi khác cho hoạt động

kinh doanh

7

(319.826.000)

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh

20

1.261.439.883 657.893.780

II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác

21

(1.027.200.000) (35.857.284) 2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng

bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác

22

0 0

3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác

23

0 0

4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác

24

0 0

5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

25

0 0

6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

26

0 0

7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia

27

0 0

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư

30

III. Lưu chuyển tiền từ hoạt

động tài chính 0 0

1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu

31

0 0

2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành

32

0 0

3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được

33

1.750.000.000 3.100.000.000 4.Tiền chi trả nợ gốc vay 34 (2.650.000.000) (700.000.000)

5.Tiền chi trả nợ thuê tài chính 35 0 0

6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu

36

0 0

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính

40

(900.000.000) 2.400.000.000

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50 = 20+30+40)

50

(665.760.117) 3.022.036.496

Tiền và tương đương tiền đầu năm

60

0 0

Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ

61

0 0

Tiền và tương đương tiền cuối năm (70 = 50+60+61)

70

V.11 (665.760.117) 3.022.036.496

(Nguồn: Phịng Tài Chính – Kế Tốn)

Phân tích chỉ tiêu lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh

Theo số liệu trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ ta thấy rằng: nguồn tiền chính trong năm 2011 của cơng ty là từ hoạt động kinh doanh, còn năm 2010 là hoạt động tài chính.

Bảng 2.27: Lưu chuyển tiền tệ

Năm 2010 Năm 2011 So sánh

(+/-) %

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh

657.893.780 1.261.439.883 603.546.103 91,74

(35.857.284) (1.027.200.000) 991.342.716

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính

2.400.000.000 (900.000.000) (3.300.000.000)

Cơng ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu máy việt nam năm 2011 có tiền được tạo ra từ hoạt động kinh doanh với dòng tiền thuần là 603.546.103 đồng, ứng với 91,74%. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư tăng khá mạnh, vì cơng ty rót vốn vào các dự án nhà ở khá mạnh trong năm 2011 là 991.342.716 đồng. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính giảm 3.300.000.000 đồng của năm 2011 so với năm 2010.

Như vậy trong năm 2011 cơng ty đã có những dấu hiệu tích cực trong hoạt động kinh doanh của mình, đó có thể là điều đáng mừng trong tương lai vì dịng tiền của cơng ty đang có xu hương tăng và sự ổn định hơn về kinh tế, như trong năm 2011 tình hình tài chính của cơng ty khả quan hơn, thừa đủ khả năng tài trợ cho việc mua sắm, xây dựng tài sản cố định.

Qua những phân tích trên ta thấy, tình hình hoạt động kinh doanh của công ty chưa tốt, công ty cần chú trọng hơn nữa trong việc kinh doanh, tăng thêm lợi nhuận.

2.5.4. Phân tích các tỷ số tài chính của cơng ty

Phân tích khả năng thanh tốn

Phân tích khả năng thanh tốn là đánh giá tính hợp lí về sự biến động các khoản phải thu, phải trả tìm ra những nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ trong thanh tốn nhằm giúp cho cơng ty kiểm sốt và biết được tình hình tài chính của cơng ty để có cách giải quyết.

Phân tích các khoản phải thu

Tỷ lệ giữa các khoản phải thu và nguồn vốn = Các khoản phải thu Tổng nguồn vốn

Bảng 2.28: Tỷ lệ giữa các khoản phải thu và tổng vốn

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011

1. Các khoản phải thu 808.580.034 1.710.419.051 2. Tổng nguồn vốn 8.975.845.308 7.806.599.647

3. Tỷ lệ các khoản phải thu và tổng vốn 0,090 0,219

Tỷ lệ giữa các khoản phải thu và tổng vốn năm 2010 là 0,09 và năm 2011 là 0,219. Con số này có thể khơng có lợi cho cơng ty vì khả năng chiếm dụng vốn chưa được tốt, vì năm 2010 cứ 1 đồng nguồn vốn thì có 0,09 đồng các khoản phải thu, năm 2011 thì 1 đồng nguồn vốn có 0,219 đồng các khoản phải thu.

Phân tích các khoản phải trả

Tỷ số nợ = Tổng nợ phải trả Tổng nguồn vốn

Bảng 2.29: Tỷ số nợ

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011

1. Tổng nợ phải trả 5.294.171.231 5.848.445.623 2. Tổng nguồn vốn 8.975.845.308 7.806.599.647

3. Tỷ số nợ 0,590 0,749

Nhìn và bảng trên ta thấy rằng: Cứ 1 đồng nguồn vốn thì tạo ra 0,59 đồng nợ phải trả của năm 2010, năm 2011 cứ 1 đồng nguồn vốn thì tạo ra 0,749 đồng nợ phải trả. Tỷ số này cho thấy công ty lệ thuộc vào đồng nợ tương đối cáo, vì khoản thanh tốn sẽ ảnh hưởng đến lượng tiền vốn và khả năng thanh tốn của cơng ty khi công ty mở rộng thị trường.

Phân tích khả năng thanh tốn nhanh bằng tiền

Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền mặt = Tiền + tương đương tiền Nợ phải trả ngắn hạn

Bảng 2.30: Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền mặt

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011

1. Tiền và tương đương tiền 3.022.036.496 74.595.750 2. Nợ phải trả ngắn hạn 5.294.171.231 5.848.445.623

3. Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền 0,571 0,013

Năm 2010 cơng ty thanh tốn được 0,571 đồng nợ ngắn hạn bằng tiền và các khoản tương đương tiền, năm 2011 thanh toán được 0,013 đồng. Tỷ lệ thanh tốn nhanh bằng tiền của cơng ty rất thấp cho thấy rằng khả năng lưu trữ tiền mặt đang nghiệm trọng, vì vậy cơng ty cần phải điều chỉnh lượng tiền sao cho hợp lý. Đối với bất kỳ một cơng ty nào cũng vậy tài chính giúp cơng ty khẳng định được vị trí và chỗ đứng trên thị trường, khi đó một cơng ty mà kinh doanh thiếu tiền thường là bị thất bại.

Phân tích khả năng thanh tốn hiện thời

Khả năng thanh toán hiện thời = Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn

Bảng 2.31: Khả năng thanh toán hiện thời

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011

1. Tài sản lưu động 7.371.465.768 5.391.214.023

2. Nợ ngắn hạn 5.294.171.231 5.848.445.623

3. Khả năng thanh toán hiện thời 1,392 0,992

Năm 2010 thì 1 đồng tài sản lưu động thanh tốn được 1,392 đồng nợ, năm 2011 thanh toán được 0,992 đồng nợ. Con số cho thấy giá trị tài sản của công ty lớn hơn giá trị nợ ngắn hạn, hay nói cách khác là tài sản lưu động của công ty đảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn tuy giá trị tài sản như vậy là thấp.

Phân tích khả năng thanh tốn nhanh

Khả năng thanh toán nhanh = Tiền + khoản phải thu Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011

1. Tiền 3.022.036.496 74.595.750

2. Khoản phải thu 808.580.034 1.710.419.051

3. Nợ ngắn hạn 5.294.171.231 5.848.445.623

4. Tỷ số khả năng thanh toán nhanh 0,724 0,305

Tỷ số khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty năm 2010 lớn hơn 0,5 cho thấy khả năng thanh tốn của cơng ty tương đối tốt, nhưng đến năm 2011 khả năng thanh tốn của cơng ty nhỏ hơn 0,5 nên khả năng thanh tốn nợ gặp nhiều khó khăn. Song nếu tỷ lệ này quá cao sẽ là điều khơng tốt vì ảnh hưởng đến việc vịng quay vốn của cơng ty chậm, hiệu quả sử dụng vốn khơng cao.

Phân tích hiệu quả hoạt động của công ty

Để làm rõ hiệu quả hoạt động của cơng ty trên thực tế phân tích chủ yếu sử dụng tỷ số hoạt động còn được gọi là tỷ số quản lý tài sản. Vậy để biết được hiệu quả hoạt động của cơng ty ta sẽ đi phân tích, làm rõ vấn đề dựa vào các yếu tố sau:

Vòng quay hàng tồn kho

Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán

Hàng tồn kho bình quân

Trong đó: Hàng tồn kho bình qn = (Hàng tồn kho trong báo cáo năm trước + Hàng tồn kho năm nay)/2

Bảng 2.33: Vòng quay hàng tồn kho

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011

1. Giá vốn hàng bán 11.098.215.983 16.795.843.026 2. Hàng tồn kho bình qn 3.022.527.977 3.360.561.716 3. Vịng quay hàng tồn kho 3,672 4,998

Vòng quay hàng tồn kho năm 2011 tăng 1,326 vòng so với năm 2010. Số ngày vòng quay hàng tồn kho năm 2010 là 98 ngày/vòng (360/3,672), năm

2011 là 72 ngày/vòng (360/4,998). Số vòng quay hàng tồn kho tăng làm cho số ngày luân chuyển hàng tồn kho giảm dần.

Vòng quay các khoản phải thu

Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần hàng năm Các khoản phải thu bình quân

Trong đó: Các khoản phải thu bình qn = (các khoản phải thu cịn lại trong báo cáo năm trước + các khoản phải thu năm nay)/2.

Bảng 2.34: Vòng quay các khoản phải thu

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011

1. Doanh thu thuần hàng năm 17.227.113.444 17.397.374.251 2. Các khoản phải thu bình qn 1.448.097.624 1.259.499.543 3. Vịng quay các khoản phải thu 11,896 13,813

Vòng quay các khoản phải thu năm 2010 là 11,896 vòng, năm 2011 là 13,813 vòng. So sánh chỉ số này qua từng năm nhận thấy sự tăng lên và chứng tỏ công ty đang thuận lợi với việc thu nợ từ khách hàng.

Kỳ thu tiền bình quân

Kỳ thu tiền bình qn = 360

Vịng quay khoản phải thu

Năm 2010 = 360 = 30 ngày 11,896

Năm 2011 = 360 = 26 ngày 13,813

Kỳ thu tiền bình quân năm 2010 là 30 ngày, năm 2011 là 26 ngày. Kỳ thu tiền bình quân giảm dần cho thấy công ty đang thuận lợi trong vấn đề thu nợ và nguồn vốn của công ty đang bị chiếm dụng.

Vòng quay tài sản cố định

Vòng quay tài sản cố định = Doanh thu thuần

Bình quân giá trị TSCĐ

Trong đó: Bình qn tài sản cố định = (Tài sản cố định năm trước + Tài sản cố định năm nay)/2

Bảng 2.35: Vòng quay tài sản cố định

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011

1. Doanh thu thuần 17.227.113.444 17.397.374.251 2. Bình quân tài sản cố định 2.286.348.606 1.985.566.031 3. Vòng quay tài sản cố định 7,535 8,762

Tỷ số này cho thấy cứ 1 đồng tài sản cố định của cơng ty thì tạo ra 7,535 đồng doanh thu năm 2010, 8,762 đồng doanh thu năm 2011. Vòng quay tài sản giảm xuống qua 2 năm cho thấy cơng ty chưa có thể mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh.

Vịng quay tổng tài sản

Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần

Bình quân giá trị tổng tài sản

Trong đó: Bình qn giá trị tổng Tài sản = (Tổng Tài sản năm trước + tổng Tài sản năm nay)/2

Bảng 2.36: Vòng quay tổng tài sản

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu máy việt nam (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)