Kỹ thuật sửa chữa hộp số

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật sửa chữa ô tô - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 48 - 55)

2.1. Những hư hỏng, nguyờn nhõn, tỏc hại 1. Hiện t-ợng nhảy số :

* Biểu hiện: Th-ờng thấy hay nhảy về số 0. * Nguyên nhân:

- Bánh răng không ăn khớp hết chiều dài (do cần gạt số bị cong hoặc mòn).

- Do mòn hỏng các chi tiết của cơ cấu hãm số, khố số.

- Mịn hỏng bộ đồng tốc.

- Các bánh răng dơ rão, các trục bị mòn, lỏng lẻo.

- Các rãnh trên trục tr-ợt bị mòn (do ma sát với bi hãm).

- Lỗ lắp trục trên nắp hộp số bị mòn rộng(làm giảm khả năng giữ trục của bi định vị). * Hậu quả: Làm cho xe không đạt đ-ợc tốc độ mà ng-ời lái xe mong muốn.Ngồi ra có hiện bị rung giật trong quá trìng xe chạy.

2. Hộp số làm việc có tiếng kêu :

* Biểu hiện: có tiếng kêu ở hộp số. * Nguyên nhân:

- Thiếu hoặc khơng có dầu bơi trơn.

- Các vòng bi mòn, ghẻ.

- Các bánh răng bị mịn và mịn khơng đều.

- Các bánh răng bị tróc rỗ, sứt mẻ nhiều.

- Mối ghép then hoa bị mòn. * Hậu quả:

- Gây tiếng ồn khi xe chạy.

- Gây rung giật và tiếng ồn mỗi khi gài số, gây hỏng các chi tiết. 3. Không vào số đựơc hoặc vào số có tiếng kêu:

* Ngun nhân:

- Vịng bi đỡ trục bị mịn làm cho các trục số khơng đồng tâm.

- Các đầu bánh răng bị bavia.

- Đầu cần số bị tuột ra khỏi rãnh thanh tr-ợt do bị mòn. - Càng cua bị gãy hoặc vênh nhiều.

- Khe hở giữa càng cua và ống răng lớn do bị mòn.

- Mặt cơn của bộ đồng tốc bị mịn nhiều.

- Li hợp bị hỏng hoặc điều chỉnh không đúng. * Hậu quả:

- Làm cho ng-ời lái khi vào số khó khăn hoặc gài số nặng. - Vào số khó và gây tiếng ồn.

4. Hộp số bị nóng quá :

* Biểu hiện:Sờ tay vào hộp số thấy rất nóng. * Nguyên nhân :

- Thiếu hoặc khơng có dầu bơi trơn.

- Đ-ờng dẫn dầu bơi trơn cho cácc vịng bi bị tắc.

- Bị tắc lỗ thông hơi của hộp số.

- Các bánh răng mòn hỏng, lỏng lẻo cọ sát vào nhau. * Hậu quả:

- Làm cho chất l-ợng dầu bôi trơn giảm. - Nhanh làm mòn hỏng các chi tiết của hộp số.

5. hộp số bị chảy dầu :

* Biểu hiện: Thấy có dầu rỉ ra ở hộp số. * Nguyên nhân:

- Mức dầu cao quá quy định.

- Các gioăng đệm bị rách.

- Vỏ hộp số bị nứt vỡ.

- Các mặt bích bắt khơng chặt, bu lông bị lỏng.

- Các phớt đầu trục bị hỏng. * Hậu quả:

- Chế độ bôi trơn các chi tiết không đ-ợc th-ờng xuyên. - Bôi trơn khơng hiệu quả cao, gây mài mịn các chi tiết.

2.2. Kiểm tra, sửa chữa các hộp số 2.2.1. phƣơng phỏp kiểm tra 1. Kiểm tra trục sơ cấp.

- Kiểm tra độ mài mòn của trục tại vị trí lắp bánh răng lồng khơng, vịng bi bằng cách dùng panme đo trục tại vị trí lắp ghép bánh răng lồng khơng và lắp ghép vòng bi, so sánh đ-ờng kính trục đo đ-ợc với đ-ờng kính trục ban đầu (đ-ờng kính trục mới).

- Kiểm tra độ mòn phần then hoa của trục(so sánh với phần then hoa của trục mới).

- Đ-a trục sơ cấp lên các lỗ định tâm ở hai đầu, sau đó dùng đồng hồ so để kiểm tra độ cong của trục tại vị trí lắp ổ bi.

(Hình10.2.2.1).

Độ cong của trục sơ cấp  0,03 (mm)

2. Kiểm tra các bánh răng.

- Quan sát, kiểm tra bề mặt các bánh răng xem độ mòn đầu bánh răng.

- Dùng căn lá kiểm tra khe hở

giữa cặp bánh răng ăn khớp để kiểm tra độ mòn bánh răng.

- Kểm tra độ mòn lỗ các bánh răng lồng không và trục thứ cấp . Dùng panme đo đ-ờng kính trục tại vị trí lắp bánh răng, dùng đồng hồ so trong đo đ-ờng kính lỗ bánh răng lồng khơng.

Khe hở bằng đ-ờng kính lỗ bánh răng trừ đ-ờng kính trục tại vị trí lắp bánh răng.

(Hình 10.2.2.2).

Khe hở tiêu chuẩn: 0,03  0,08 (mm)

- Kiểm tra độ mịn, hỏng hóc của bánh răng truyền động, kiểm tra bề mặt tiếp xúc với vòng đồng tốc xem có bị xù xì khơng.

3. Kiểm tra bộ đồng tốc.

- Kiểm tra vành đồng tốc

+ Kiểm tra độ bám của mặt côn vành đồng tốc với bánh răng.

Hình 10.2.2.3: Kiểm tra độ bám của mặt côn vành đồng tốc với bánh răng

Lắp vành đồng tốc vào bánh răng và quay ng-ợc chiều. Nếu quay đ-ợc thì độ mài mịn là lớn cần thay thế, nếu không quay đ-ợc thì chứng tỏ độ mịn bề mặt cơn đồng tốc ch-a đáng kể hoặc vẫn cịn tốt. (Hình 10.2.2.3)

+ Kiểm tra mặt trong xem có bị biến dạng và hỏng khơng.

+ Kiểm tra các răng ăn khớp xem có bị gãy hỏng khơng. (Hình 10.2.2.4)

Hình 10.2.2.4: Kiểm tra vành đồng tốc.

+ ép vành đồng tốc đối diện với răng ăn khớp của bánh răng số và kiểm tra khe hở từ mặt đầu vành đồng tốc với bánh răng. (Hình 10.2.2.5).

Khe hở tiêu chuẩn từ mặt đầu vành đồng tốc tới bánh răng là 0,8  1,5 (mm).

+ Kiểm tra ống tr-ợt và moay ơ đồng tốc: Lắp ống tr-ợt vào moay ơ đồng tốc,

kiểm tra xem moay ơ có tr-ợt đ-ợc một cách nhẹ nhàng bên trong ống tr-ợt hay không.

(Hình 10.2.2.6).

Hình 10.2.2.5: Kiểm tra độ mịn vành đồng tốc.

Bị mịn, hỏng

Hình 10.2.2.6: Kiểm tra độ tr-ợt đồng tốc.

* Chú ý: nếu phải thay thế, ống tr-ợt và moay ơ phải đ-ợc thay thế đồng thời.

- Dùng căn lá kiểm tra khe hở giữa ống răng và càng cua để kiểm tra độ mịn ống răng.

(Hình 10.2.2.7).

Khe hở tiêu chuẩn 0,2  0,5 (mm). +Kiểm tra then và lò xo đồng tốc. + Kiểm tra phần giữa cao hơn của

then đồng tốc xem có bị mịn khơng. (Hình10.2.2.8).

+ Kiểm tra xem lị xo đồng tốc có bị mỏi, biến dạng và hỏng hay không.

4. Kiểm tra thanh tr-ợt và trục điều khiển.

- Kiểm tra độ mòn rãnh bi (so sánh với rãnh bi của trục mới).

- Dùng đồng hồ so kểm tra độ cong thanh tr-ợt. (Kiểm tra độ cong thanh tr-ợt t-ơng tự nh- kiểm tra độ cong trục sơ cấp).

Độ cong  0,02 (mm).

- Kiểm tra độ cong trục điều khiển. Độ cong trục điều khiển  0,04 (mm).

5. Kiểm tra cơ cấu hãm số.

Hình 10.2.2.7: Kiểm tra khe hở giữa

Hình 10.2.2.8: Kiểm tra then đồng tốc

- Kiểm tra độ đàn hồi và thẳng góc của mỗi lò xo. ( so sánh với lò xo mới).

- Kiểm tra độ mịn khố và bề mặt bi.

6. Kiểm tra vòng bi.

- Kiểm tra hỏng hóc của bề mặt lăn ở mỗi vòng bi. Đồng thời kiểm tra độ dơ và trạng thái quay của các vòng bi, kim và các bánh răng đ-ợc lắp trên trục.

- Kiểm tra độ mịn , tróc rỗ của vòng bi đầu trục.

7. Kiểm tra vỏ hộp số.

- Quan sát xem các vết nứt vỡ của vỏ hộp số, kiểm tra sự dò dỉ dầu ở các phớt, đệm.

- Kiểm tra các lỗ ren: Kiểm tra độ mòn của các ren, bằng cách dùng bu lơng mới bắt với lỗ ren xem có bắt đ-ợc chắc chắn không.

- Kiểm tra gối đỡ trục bằng cách: Dùng đồng hồ so trong đo đ-ờng đ-ờng kính gối đỡ, dùng panme đo đ-ờng kính vịng bi mới. Đ-ờng kính gối đỡ đo đ-ợc phải nhỏ hơn đ-ờng kính vịng bi.

2.2.2. phƣơng phỏp sửa chữa. 1. Sửa chữa vỏ hộp số

- Vỏ bị nứt vỡ ở các vị trí khơng quan trọng thì có thể hàn đắp và gia công lại. - Các lỗ ren bị hỏng thì tarơ ren mới .

- Gối đỡ bị mịn thì doa rộng và ép bạc mới.

2. Sửa chữa các bánh răng.

- Bề mặt bánh răng bị mịn, rỗ ít thì có thể dùng lại đ-ợc, mịn rỗ nhiều thì thay mới.

- Các đầu răng bị toè thì mài rà lại.

- Các lỗ bánh răng lồng khơng mịn thì ta có thể ép bạc mới doa lại theo đúng kỹ thuật.

3. Trục hộp số .

- Mịn ở vị trí lắp bánh răng lồng khơng, ta hàn đắp rồi gia công lại trên máy tiện. - Trục then hoa bị mịn nhiều thì thay trục mới.

- Trục bị cong lớn hơn giá trị cho phép phải thay mới.(Độ cong lớn nhất: 0,03 mm).

4. Cơ cấu hãm số .

- Các lị xo yếu gãy thì thay mới.

- Các viên bi hãm, chốt hãm bị mịn nhiều thì phải thay mới.

- Các lị xo hãm yếu khơng có thay thế thì có thể căn thêm đệm dùng tạm.

5. Cơ cấu điều khiển.

- Tay gài số bị cong thì nắn lại.

- Khớp cầu của tay gài số bị mịn, và vị trí tiếp xúc với thanh tr-ợt, càng cua bị mịn thì hàn đắp và gia cơng lại.

- Càng cua bị nứt, gãy thì thay càng cua mới.

- Càng cua bị mòn nơi tiếp xúc với rãnh răng di tr-ợt nếu mòn v-ợt quá 1,5 mm thì hàn đắp và gia cơng lại.

- Bulơng hãm càng cua bị chờn thì phải thay mới.

6. Trục gài số, đồng tốc, các căn đệm.

- Trục gài số bị mịn rãnh lắp bi thì thay trục mới. - Các vòng đồng tốc bị mòn ta thay mới.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật sửa chữa ô tô - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 48 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)