Kỹ thuật sửa chữa hệ thống cung cấp nhiờn liệu

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật sửa chữa ô tô - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 25)

4.1. Những h- hỏng, nguyên nhân, tác hại 4.1.1. Động cơ xăng

TT H- hỏng Nguyên nhân Tác hại

1 Cốc xăng bị nứt, vỡ Do làm việc lâu ngày, tiếp xúc với nhiệt độ cao, bị va chạm mạnh với vật cứng hoặc do tháo lắp khơng đúng kỹ thuật

Dị, chảy nhiên liệu gây hao tổn về mặt kinh tế và dễ gây lên hoả hoạn.

2 Kẹp giữ cốc xăng bị hỏng, mất tác dụng

Do sử dụng lâu ngày hoặc do tháo lắp không đúng kỹ thuật

Dò, chảy nhiên liệu gây tổn hao và dễ gây lên hoả hoạn 3 Lứơi lọc bám nhiều

cặn bẩn hoặc bị thủng, rách

Do làm việc lâu ngày, hoặc do tháo lắp không đúng kỹ thuật

Làm cho xăng đ-ợc hút vào trong bơm có nhiều cặn bẩn làm kênh các van, làm giảm năng suát của bơm xăng hoặclàm cho bơm xăng không bơm đ-ợc xăng 4 Nắp bơm và thân

bơm bị rạn nứt vỡ, lỗ ren bị chờn hỏng.

Do làm việc lâu ngày, va chạm với các vật cứng hoặc do tháo lắp không đúng kỹ thuật

Làm chảy xăng, lọt khí, gây lên hoả hoạn,giảm áp suất vằnng suất bơm một cách đáng kể. Tác hại lớn nhất là làm cho bơm xăng không bơm đ-ợc xăng 5 Màng bơm bị trùng,

rách, rão lỗ trung tâm

Do làm việc lâu ngày, màng bơm cao su bị biến cứng hoặc do tháo, lắp không đúng kỹ thuật

Tác hại lớn nhất làm cho bơm xăng không bơm đ-ợc xăng

6 Lò co màng bơm, lò co van xăng bị yếu cà các van khơng đóng kín

Do làm việc lâu ngày hoặc do tháo lắp không đúng kỹ thuật

Làm giảm năng suất của bơm xăng hoặc làm cho bơm xăng không hoạt động đ-ợc nữa.

7 Cần bơm máy và bạc chốt bị mòn

Do làm việc lâu ngày và luôn tiếp xúc với bánh lệnh tâm của trục cam.

Làm giảm năng suất của bơm xăng. 8 Các mặt bích lắp ghép bị cong, vênh. Do tháo, lắp khơng đúng kĩ thuật Làm dị chảy xăng, lọt khí dẫn đến làm giảm năng suất của bơm hoặc bơm không làm việc đ-ợc

TT Các dạng h- hỏng Nguyên nhân Tác hại

. 9

H- hỏng thùng xăng. - Thùng xăng bị mòn,bị thủng, bị bẹp méo.

- Thời gian sử dụng dai bị mòn do ăn mịn hố học, do tác dụng của ng-ời tháo lắp.

- Do quá trình tháo lắp gây va đập, lắp khôgn chựat gây cọ sát

- Chảy xăng khỏi hệ thống chứa xăng

- Thể tích xăng giảm

10 - Thùng xăng quá bẩn - Do lúc bổ xung hoặc là lúc tháo lắp không chú ý để vật rơi vào. Sử dụng lâu ngày

- Tắc bầu lọc xăng - Tắc gic lơ xăng

.

11

H- hỏng đ-ờng ống dẫn xăng - Xăng xuống không đều - Xăng không tới đ-ợc bơm xăng bộ chế. - Trong đ-ờng ống có vật bẩn, đầu ống hẹp. - ống dẫn xăng bị kẹt - Thiếu xăng ảnh h-ởng đến quá trình hoạt động của động cơ. 12 ống dẫn xăng bị rò xăng, bị mòn miệng còn đầu ống bị hỏng, bị móp méo các đ-ờng ống, các dòng Do sử dụng lâu ngày, do tháo lắp không đúng kỹ thuật, do va đập với các vật Làm rò xăng khỏi hệ thống nhiên liệu dẫn đến không đủ nhiên liệu cho động cơ

ống bị nứt

13. H- hỏng của bầu lọc xăng - Vỏ bầu lọc bị nứt vỡ, các đầu nối ren bị chờn, đệm làm kín giữa vỏ và nắp bị rách

- Bầu lọc xăng bị rò hoặc tắc

- Do va chạm với các vật, do tháo lắp không đúng kỹ thuật

- Do nhiên liệu có nhiều cặn bẩn hoặc do làm việc lâu ngày. - Làm dò chảy xăng bị thiếu xăng. - Xăng bẩn - Mất tác dụng lọc của bầu lọc xăng 14. Bầu lọc khơng khí

- Bụi bẩn bám nhiều vào l-ới lọc

- Chất dầu lọc bị quá bẩn

- Do làm việc lâu ngày và làm việc trong môi tr-ờng quá bẩn

- Công suất của động cơ giảm mà l-ợng nhiên liệu tiêu hao vẫn lớn

15. H- hỏng của bơm xăng Nắp và vỏ bị nứt vỡ. Ren ốc bị trờn mất tác dụng Do tháo lắp không đúng kỹ thuật. Do va chạm Làm dò, chảy xăng ra ngoài - L-ới lọc bị tắc - L-ới lọc bị thủng

- Do làm việc lâu ngày dẫn đến bám nhiều cặn bẩn . - Do trong xăng có các cặn bẩn sắc nhọn hoặc do tháo lắp không đúng kỹ thuật

- Làm giảm l-u l-ợng xăng lên bộ chế hồ khí dẫn đến cơng suất giảm.

- Tăng tiêu hao nhiên liệu do có cặn bẩn ở nhiên liệu -> Giảm cơng suất.

- Lị xo màng bơm, lò xo van xăng bị yếu và các van vào đóng khơng kín.

Do làm việc lâu ngày bị giảm đàn tính, màng bơm cao su bị biến cứng hoặc do tháo lắp không đúng kỹ thuật

Làm giảm năng suất của bơm xăng hoặc làm cho bơm xăng không hoạt động đ-ợc. - Màng bơm bị rách,

thủng mất tác dụng.

- Do làm việc lâu ngày bị giảm đàn tính, màng bơm

- Bơm xăng không hoạt động đ-ợc.

- Màng bơm bị trùng cao su bị biên cứng, hoặc tháo lắp không đúng kỹ thuật

- Công suất bơm giảm

- Cần bơm và bạc chốt bị mòn

- Cần bơm bị gãy

- Do làm việc lâu ngày và luôn tiếp xúc với bánh lệch tâm của trục cam

Làm giảm năng suất bơm Mặt tiếp xúc giữa vỏ và nắp bị cong vênh - H- hỏng đột suất, do tháo lắp - Do tháo lắp không đúng kỹ thuật

- Lam fdị chảy xăng dãn đến lọt khí và giảm công suất của bơm Đệm giữa nắp và thân

bơm bị rách hỏng

- Do tháo lắp không đúng kỹ thuật.

- Do làm việc lâu ngày bị biến chất

- Rò xăng ra ngoài

TT H- hỏng Nguyên nhân Tác hại

16 áp suát và l-u l-ợng bơm xăng giảm thấp so với giá trị trung bình

- Do văn áp suất của bơm bị mịn, đóng khơng kín, lị xo van yếu, gãy làm van đóng khơng kín

- Do chổi than và cổ góp của động cơ điện bị mòn nhiều làm cho tiếp xúc không tốt

- Rô to của động cơ điện bị ngắn mạnh một số vòng dây làm cho tốc độ bơm xăng giảm xuống

- Làm cho bơm xăng không cung cấp đủ áp suất và l-u l-ợng nhiên liệu cần thiết cho động cơ.

- Kết quả là động cơ không phát huy hết công suất và gây tổn hao nhiên liệu.

17 Các bạc và trục rơ to động cơ điện bị mịn

- Do làm việc lâu ngày hay trong xăn gcó nhiều tạp chất cơ học

- gây ra tiếng kêu và va đập khi bơm xăng làm việc 18 Khơng duy trì đ-ợc

áp suất d- trên đ-ờng xăng chính của động cơ.

Do van một chiều ở cửa ra của bơm bị mịn, đóng khơng kín hoặc do lị xo van yếu, gãy làm van đóng khơng kín

Làm cho động cơ khó khởi động lại sau khi động cơ nghỉ một thời gian.

4.1.2. Động cơ diesel

1. Hệ thống dò chảy nhiên liệu * Nguyên nhân:

- Các đầu nối hỏng ren, bắt không chặt

- Các đ-ờng ống, thùng dầu bị nứt vỡ do làm việc lâu ngày, do ngoại cảnh * Tác hại:

- Làm tiêu hao nhiên liệu, khơng khí lọt vào hệ thống làm cho động cơ làm việc không ổn định, thậm chi làm cho động cơ không làm việc đ-ợc, biểu hiện là khó khởi động động cơ, khi khởi động động cơ khói xả có mầu trắng

2. Động cơ khó khởi động, hoặc khơng khởi động đ-ợc * Nguyên nhân:

- Khơng có nhiên liệu, bầu lọc, đ-ờng ống tắc

- L-ợng nhiên liệu cung cấp cho các phân bơm không đều - Vịi phun nhiên liệu hỏng

- Đặt góc phun nhiên liệu khơng đúng - Bầu lọc khơng khí bị tắc bẩn

- Hệ thống bị lọt khí * Tác hại:

- Động cơ không phát huy hết công suất hoặc không làm việc đ-ợc 3. Động cơ công suất yếu

* Nguyên nhân:

- Bơm thấp áp, bơm cao áp mòn - Vòi phun nhiên liệu mòn - Đặt góc đánh lửa khơng đúng - Bầu lọc khơng khí bị tắc bẩn - Hệ thống bị lọt khí

* Tác hại:

- L-ợng nhiên liệu tiêu hao tăng, khí xả có mầu đen 4. Động cơ chạy khơng đều.

* Nguyên nhân:

- L-ợng nhiên liệu cung cấp cho các phân bơm không đều - Xi lanh, van triệt hồi ở các phân bơm mòn khơng đều - Các vịi phun mịn khơng đều

- Hệ thống bị lọt khí

- Dị chảy nhiên liệu trên đ-ờng ống cao áp nào đó * Tác hại:

- Cơng suất động cơ giảm, l-ợng nhiên liệu tiêu hao tăng 4.2. Ph-ơng pháp kiểm tra sửa chữa

1. Kiểm tra sơ bộ sự làm việc của bơm xăng trên ôtô

- Quan sát sự dò chảy xăng qua lỗ thân bơm, nếu có xăng chảy chứng tỏ màng bơm bị rách

- Tháo đ-ờng ống nối từ bơm xăng đến bộ chế hồ khí và đặt một chậu hứng thích hợp để xăng khỏi vung vãi ra các bộ phận khác gây nguy hiểm. Sau đó dùng bơm tay bơm xăng lên. Quan sát tia xăng phun ra tròn, mạnh và độ bắn xa phải từ 50  60mm thì chứng tỏ bơm xăng còn làm việc tốt

- Nếu bộ chế hồ khí và hệ thống đánh lửa hoạt động tốt mà động cơ làm việc có hiệ t-ợng thiếu xăng, chứng tỏ cần bơm máy bị mòn quá giới hạn.

2. Kiểm tra, sửa chữa các chi tiết

Sau khi tháo rời, làm sạch và phân loại các chi tiết của bơm xăng ta tiến hanh kiểm tra sửa chữa các chi tiết

- Màng bơm bị rách, trùng, rão lỗ trung tâm thì cần phải thay màng bơm mới (khi thay màng bơm mới không đ-ợc làm nhăn màng bơm)

- Lò xo màng bơm bị gỉ, xoắn hoặc cong thì phải thay mới

- Các van xăng đóng khơng kín, nếu mịn ít thì rà lại bằng giấy giáp mịn trên kính phẳng, cịn mịn nhiều và cong vênh thì phải thay mới

- Các lị xo van yếu, gãy, l-ới lọc xăng thủng thì phải thay mới

- Tấm đện giữa bơm xăng và thân động cơ phải đủ độ dày theo quy định - Thân bơm bị nứt nhỏ thì hàn đáp bằng đúng vật liệu của bơm xăng

- Bề mặt làm việc của cần bơm phải ln tỳ vào bánh lệc tâm trục cam, đọ mịn cần không v-ợt quá 0,1mm. nếu mịn q giớ hạn cần hàn đắp gia cơng lại.

- Bề mặt làm việc giữa trụ bơm

3. Ph-ơng pháp kiểm tra, sửa chữa a. Kiểm tra hoạt động của bơm

- Bật khố điện về vị trí ON (khơng đ-ợc khởi động động cơ)

- Dùng dây chuyên dùng nối cực FP và +B của giắc kiểm tra (giắc đ-ợc bố trí gần bình điện)

- Kiểm tra xem có áp suất trên đ-ờng ống hút không, bằng cách nắn ống, khi nắn ống có thể nghe tiếng động trên đ-ờng ống bởi áp suất xăng

- Tháo dây nối chuyên dùng ra khỏi giắc kiểm tra

- Tắt khoá điện. Nếu khơng có áp suất trên đ-ờng ống, kiểm tra các phần sau: Dây chì nối,rơle chính của hệ thống EFI, cầu chì rơle mở mạch, bơm xăng, dây điện

b. Kiểm tra áp suất xăng

- Kiểm tra xem điện áp có đủ 12V khơng

- Tháo bu lơng giắc co của vịi phun khởi lạnh và lắp đồng hồ đo áp suất vào - Dùng dây chuyên dùng nối cực FP và +B của giắc kiểm tra

- Bật khố điện về vị trí ON (khơng đ-ợc khởi động động cơ) - Đo áp suất xăng, áp suất xăng 2,7  3 Kg/cm2

. Nếu áp suất xăng cao hơn thì phải thay bộ áp suất xăng. nếu nhỏ

hơn thì phải kiểm tra các bộ phận sau: ống dẫn xăng, bơm xăng, bầu lọc xăng, bộ điều áp xăng (H 17 .3)

- Tháo dây nối chuyên dùng ra khỏi giắc kiểm tra

- Tháo đồng hồ đo áp suất ra, lắp lại bu lơng giắc co của vịi phun khởi lạnh

4. Ph-ơng pháp kiểm tra pan của hệ thống nhiên liệu động cơ Điêzel

a. Kiểm tra trên xe.

- Muốn kiểm tra phát hiện pan của hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ điêzel, tr-ớc tiên ta phải quan sát từ thùng chứa nhiên liệu, các đ-ờng ống dẫn dầu, các bầu lọc, bơm áp thấp, bơm cao áp, các vịi phun xem có bị nứt vỡ hay không?

- Sau khi khởi động động cơ ở chế độ không tải khoảng 10 phút, để các hệ thống hoạt động ổn định sau đó ta quan sát.

- Tốc độ của động cơ, nghe tiếng nổ, tiếng gõ bất th-ờng (nếu có) phát ra ở động cơ, quan sát khí xả nắm đ-ợc tình hình của động cơ

- Dùng clê nới lỏng một vòi phun bất kỳ nào đó mà tiếng nổ của động cơ khác th-ờng, số vịng quay giảm hẳn chứng tỏ bộ đơi piston, xi lanh, van cao áp, vòi phun còn tốt. Cịn nếu khi nới lỏng mà vẫn khơng ảnh h-ởng gì đến sự hoạt động của động cơ thì chứng tỏ một trong các chi tiết piston, xi lanh, van cao áp, vịi phun có hỏng hóc

b. Kiểm tra pan nhiên liệu.

* Nguyên tắc tìm pan nhiên liệu.

- Trong quá trình làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu th-ờng có những h- hỏng đột suất làm ảnh h-ởng đến sự hoạt động của động cơ

- Muốn phát hiện một cách chính xác và sửa chữa nhanh chóng địi hỏi ng-ời thợ, ng-ời sử dụng phải bình tĩnh thận trọng, dựa trên cơ sở khoa học, nguyên lý làm việc của các bộ phận và tuân theo một nguyên tắc nhất định. Tr-ớc tiên ta phải kiểm tra từ thùng chứa dầu, các đ-ờng ống dẫn dầu, bơm chuyển tiếp nhiên liệu, bầu lọc, bơm cao áp, sau đó đến vói phun.Phải loại dần nguyên nhân đơn giản đến phức tạp. Tránh tháo lung tung khi ch-a xác định rõ nguyên nhân.

Chú ý:

Tr-ờng hợp đã xác định chính xác những h- hỏng ở bộ phận nào thì tháo ra sửa chữa ở bộ phận đó, khơng cần theo ngun tắc trên.

* Các b-ớc tìm pan:

B-ớc 1. Kiểm tra thùng chứa nhiên liệu

- Kiểm tra mức nhiên liệu trong thùng chứa nếu thiếu đổ thêm - Kiểm tra các đ-ờng ống dẫn, mối ghép, đầu ty ô

B-ớc 2. Kiểm tra sự rạn nứt của đ-ờng ống

- Bằng trực giác quan sát đ-ờng ống dẫn nhiên liệu thấp áp và các chỗ nối nếu thấy nhiên liệu chảy ra thì các đ-ờng ống đó bị nứt và các mối ren bị hở phải sửa chữa thay thế

- Quan sát xem các đ-ờng có bị móp, bẹp, bầu lọc thơ có bị nứt vỡ hay khơng B-ớc 3. Kiểm tra bơm chuyển tiếp nhiên liệu

- Kiểm tra bơm có bị nứt, vỡ, dị rỉ hay khơng

- Kiểm tra xem các van có đóng kín khơng (bằng cách sử dụng bơm tay để kiểm tra) - Kiểm tra áp xuất của bơm, thông th-ờng áp suất bơm từ 1,2  2,5 KG/cm2 ứng với vòng quay 600 V/p

- Kiểm tra khả năng lọt khí

- Nếu áp suất quá cao hoặc quá thấp ta tiến hành tháo kiểm tra các chi tiết bên trong B-ớc 4. Kiểm tra bầu lọc nhiên liệu

- Kiểm tra độ kín của bầu lọc khi ch-a tháo rời các chi tiết - Kiểm tra xem các bầu lọc có bị nứt, vỡ dị rỉ nhiên liệu khơng

- Kiểm tra các đai ốc liên kết giữa đ-ờng ống với bầu lọc xem có lỏng hoặc trờn ren khơng

- Kiểm tra xem chất l-ợng bầu lọc thông qua nút xả, nếu có nhiếu cạn bẩn thì phải

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật sửa chữa ô tô - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)