6.1. Những hư hỏng, nguyờn nhõn, tỏc hại 1 H- hỏng:
- Van hằng nhiệt bị kẹt ở vị trí mở, n-ớc luôn luôn qua két không nâng nhanh đ-ợc nhiệt độ động cơ lên nhiệt độ định mức
- Van kẹt ở vị trí đóng khơng cho n-ớc làm mát qua két n-ớc làm cho động cơ quá nóng
2 Nguyên nhân
- Chủ yếu là do chất hoạt tính mất tác dụng hoặc hộp xếp bị thủng
- Thanh l-ỡng kim bị hỏng đối với loại dùng thanh l-ỡng kim để mở van - Lò xo yếu mất đàn tính
6.2. Phương phỏp Kiểm tra, sửa chữa 1. Kiểm tra
- Dùng mắt quan sát xem vở bơm, cánh bơm, các đầu ren trục bơm, các chi tiết hãm, rãnh then, ổ bi, phớt chắn n-ớc có bị hỏng khơng
- Dùng pan me đo độ côn, ô van của trục bơm
- Dùng th-ớc cặp đo chiều cao của cánh bơm để xác định độ mòn của cánh - Gá trục bơm lên giá chữ V dùng đồng hồ so đo độ cong của trục
- Dùng tay lắc pu li để kiểm tra vòng bi đỡ, độ dơ dọc trục 2. Kiểm tra, sửa chữa quạt gió
1.Kiểm tra
- Kiểm tra bằng trực giác: Thấy đ-ợc những h- hỏng của cánh quạt nh- bị nứt, gẫy, biến dạng, gõ tay vào cánh quạt mà phát ra tiếng kêu rè rè bị hỏng đinh tán
- kiểm tra cân bằng tĩnh cụm puli và quạt gió
+ Lắp cụm cánh quạt vào động cơ. Dùng tay quay nhiều vòng, mỗi vòng đánh dấu vị trí puli hoặc cánh quạt rơi thẳng xuống đất
+ Nếu dừng lại ở một vị trí đã đánh dấu là có sự dồn trọng l-ợng ở puli hoặc cụm li hợp. Ta tiến hành sửa chữa
- Đối với quạt li hợp dùng tay quay khớp dẫn động li hợp kiểm tra xem có bị h- hỏng hoặc dị rỉ dầu khơng
* Đối với quạt điện: (H 15 - 3)
- Đ-ờng dây nối với ổ quạt có bị đứt hoặc hở lõi hay khơng
- Khung quạt có bị méo hay cánh quạt có kẹt vào két n-ớc khơng
- Dùng ắc quy để kiểm tra sự ổn định tốc độ của mô tơ quạt.
- nghe tiếng cắt gió của cánh quạt để kiểm tra quạt và tiếng kêu kít ( hiện t-ợng khô dầu trục mô tơ quạt) phát ra từ mô tơ quạt.
2. Kiểm tra
- Kiểm tra trên thân động cơ: Động cơ vừa hoạt động sờ tay phần trên két n-ớc, sau một thời gian sờ thấy nóng thì van cịn tốt
- Kiểm tra khi đã tháo rời: Bỏ van vào nồi đun 850C van mở hoàn toàn là tốt (H 15. 5)
- Kiểm tra bằng phán đoán:
+ Khi động cơ chạy khơng tải, lấy tay bóp vào đ-ờng ống két làm mát nếu thấy có dung dịch làm mát và áp xuất giảm chứng tỏ van bị kẹt ở vị trí mở
+ Nếu cho động cơ chạảytung bình t-ơng đối lâu lấy tay bóp mạnh vào đ-ờng ống khơng thấy lực đẩy ra và nhiệt độ động cơ cao, két làm mát lạnh, chứng tỏ van bị kẹt đóng
1. Kiểm tra
- Dùng khí nén bơm vào két n-ớc, nếu áp suất khơng giảm két n-ớc cịn tốt (H 15 - 3)
- Dùng n-ớc đổ vào két, nếu khơng thấy n-ớc dị rỉ ra là đ-ợc
2. Sửa chữa
- Vỏ bơm bị nứt nhỏ thì hàn lại rồi mài phẳng rồi kiểm tra bằng xăng.
- Kiểm tra khe hở dọc trục, nếu v-ợt quá 0,22mm thì phải thay thế trục mới (H 15 -2)
- ổ trục và vỏ bơm đ-ợc lắp chặt với nhau nếu lỏng thì phải căn thêm bạc lót vào bơm
- Nếu trục cong thì phải thay mới
- Phớt n-ớc và lị xo chắn bị hỏng thì phải thay mới
- Cánh quạt bị biến dạng thì nắn lại, bị gẫy thì thay mới
- Cánh bị nứt d-ới 1 mm thì hàn lại rồi dũa phẳng (đối với quạt nhựa thì dán keo) - Đinh tán dơ lỏng thì tán lại;
- ổ bi đỡ bị mịn thì thay mới;
- Puli mịn thì ép kim loại thì tán lại;
- Quạt dấn động bằng thuỷ lực, điều khiển bằng lò xo l-ỡng kim, nếu lò xo yếu, gẫy thì thay mới.
Cụm ly hợp bị dị rỉ dầu thì thay mới.
- Với quạt dấn động bằng điện nếu méo ổ quạt thì nắn lại, mơ tơ quạt khơ dầu thì tra thêm dầu vào trục, mơ tơ quạt không hoạt động hoặc tốc độ vịng quạt thấp hơn quy định thì thay mới.
3. Sửa chữa van hằng nhiệt
- Van hằng nhiệt hỏng thay mới 2. Sửa chữa
- Bình chứa, bình ng-ng ống dẫn thẳng thủng thì hàn thiếc lại. Tr-ớc khi hàn phải làm sạch mối hàn
CHƢƠNG 2 : KỸ THUẬT sửa chữa hệ thống truyền lực
Bài 1. kiểm tra,sửa chữa ly hợp.
1. Những h- hỏng chính của ly hợp. 1.1. Ly hợp bị tr-ợt:
* Nguyên nhân:
- Trên bề mặt làm việc của đĩa ma sát, đĩa ly hợp dính dầu mỡ. - Đĩa ma sát mịn nhơ phần đinh tán.
- Lò xo ép bị giảm đàn tính và sức căng khơng đều nhau.
- Hành trình tự do của bàn đạp khơng có, vịng bi tỳ ln tiếp xúc với địn ép.
* Hậu quả:
- Đĩa ép, bề mặt bánh đà và tấm ma sát bị mòn.
- Sinh ra nhiệt độ cao làm cho tấm ma sát và đĩa ép bị cháy xám cào x-ớc, cong vênh.
1.2. Ly hợp cắt khơng dứt khốt:
Ly hợp cắt không dứt khốt biểu hiện khi sang số rất khó khăn, và phát ra các tiếng kêu do va chạm giữa các bánh răng.
* Nguyên nhân:
- Đĩa ma sát bị vênh hoặc các đinh tán bị hỏng. - Điều chỉnh chiều cao các địn mở khơng đều nhau. - Hành trình tự do của bàn đạp quá lớn.
- Dầu trong dẫn động điều khiển ly hợp bị thiếu, khơng khí lọt vào trong hệ thống.
* Hậu quả:
- Làm mòn hỏng các đầu bánh răng của hộp số, khó vào số. - Làm cho đĩa ép, mặt bánh đà bị cào s-ớc.
- Đĩa ma sát bị mòn nhanh, sinh nhiệt độ cao làm trai cứng tấm ma sát. - Khả năng làm việc kém hiệu quả.
1.3. Ly hợp rung giật khi nối chuyển động:
- Mặc dù nhả ly hợp rất từ từ nh-ng vẫn có hiện t-ợng rung giật.
* Nguyên nhân:
- Đinh tán của tấm ma sát bị hỏng.
- Lò xo giảm chấn của tấm ma sát bị hỏng, giảm đàn tính.
* Hậu quả:
- Tăng tốc độ mòn hỏng của then hoa và moay ơ. - Tăng tốc độ mòn hỏng tấm ma sát và có thể bị vỡ.
1.4. Ly hợp có tiêng kêu.
* Nguyên nhân:
ở trạng thái đóng: Lị xo ép, lò xo giảm chấn, đòn mở ly hợp bị gãy.
Khi ly hợp ở trạng thái mở: Vòng bi tỳ bị mịn, khơ, kẹt do thiếu mỡ, trục ly hợp không đồng tâm với trục cơ, đĩa ly hợp bị cong vênh gây hiện t-ợng tr-ợt.
* Hậu quả: Làm h- hỏng nhanh các chi tiết
2. Sửa chữa các chi tiết của bộ ly hợp. 2.1. Đĩa bị động(đĩa ma sát):
2.1.1. H- hỏng, nguyên nhân, hậu quả:
* H- hỏng - nguyên nhân:
- Bề mặt của tấm ma sát bị dính dầu, mỡ.
- Bề mặt của tấm ma sát bị trai cứng, cháy xám, nứt vỡ do nhiệt độ cao, bị cong vênh.
- Tấm ma sát bị mịn nhơ đinh tán do làm việc lâu ngày. - Lò xo giảm chấn bị yếu,gãy do làm việc lâu ngày. - Lỗ then hoa moay ơ bị mòn hỏng do va đập với trục.
*Hậu quả: Gây hiện t-ợng tr-ợt khi đóng ly hợp và khi nối truyền động có hiệnt-ợng rung giật, các chi tiết bị mòn nhanh.
2.1.2. Kiểm tra và sửa chữa:
- Quan sát bề mặt của tấm ma sát nếu mịn ít,có dầu mỡ thì dùng xăng rửa
sạch rồi lấy giấy nhám đánh lại.
- Gõ vào tấm ma sát để phát hiện nếu đinh tán nào bị lỏng (có tiếng kêu rè) thì tán lại.
moay ơ, nếu bị mịn nhiều thì phải thay mới. - Dùng hai khối chống tâm, đồng hồ so ,trục đồng tâm để kiểm tra độ vênh của đĩa ly hợp độ vênh quá thì phải uốn nắn lại.( Hình 10.1.2-1):
- Kiểm tra chiều sâu của đinh tán nếu chiều sâu đinh tán khơng đủ tiêu chuẩn thì phải thay tấm ma sát mới.(Hình 10.1.2-2):
2.2. Đĩa chủ động ( đĩa ép):
2.2.1. H- hỏng, nguyên nhân, hậu quả:
* H- hỏng, nguyên nhân:
- Bề mặt làm việc bị mòn, cào x-ớc thành
rãnh do đia ma sát với tấm ma sát khi làm việc hoặc do đinh tán bị nhô lên cao. - Bề mặt bị cháy xám, rạn nứt do bị tr-ợt sinh ra nhiệt độ cao.
* Hậu quả: Làm giảm mô men truyền động, ly hợp hay bị tr-ợt, có thể gây vỡ tấm
masát gây mất an toàn khi làm việc.
2.2.2. Kiểm tra, sửa chữa:
- Bề mặt bị cháy xám ít, vết x-ớc nhỏ thì dùng giấy nhám đánh lại.
- Bề mặt bị cào x-ớc nhiều thì phải cho lên máy mài, láng lại mặt phẳng hoặc thay mới.
- Khi mài lại đĩa ép và bánh đà thì phải tăng thêm lị xo của đĩa ép cho phù hợp.
- Kiểm tra độ phẳng của đĩa ép
(Hình 10.1.2-3)
2.3. Địn mở ly hợp:
2.3.1. H- hỏng nguyên nhân, hậu quả:
* H- hỏng :
- Bị mòn đầu đòn mở, chỗ tiếp xúc với vòng bi tỳ. - Chỗ lắp với chốt nối đĩa ép bị mòn
- Loại lò xo màng th-ờng bị biến dạng nứt gẫy.
- Do ma sát với vòng bi tỳ hoặc bi tỳ hỏng, kẹt. - Chịu nhiệt độ cao khi vịng bi bị tr-ợt trên nó. - Lỗ lắp chốt bi bị mòn do làm việc lâu ngày.
* Hậu quả:
- Làm tăng hành trình tự do của bàn đạp, ly hợp đóng, cắt khơng dứt khốt. Gây nên hiện t-ợng tr-ợt và vào số khó khăn.
2.3.2. Kiểm tra và sửa chữa:
- Đầu địn mở bị mịn thì hàn đắp rồi gia cơng lại. Phải đảm bảo độ nhẵn và bán kính cong.
- Loại đầu địn có bu lơng điều chỉnh nếu mịn thì thay bu lơng mới.
- Loại thép tấm dập bị biến dạng thì nắn lại. Nứt gãy thì thay mới.
- Kiểm tra độ phẳng, độ mịn(tuỳ từng hãng có thơng số riêng) của lị xo màng.(Hình10.1.2-4):
- Kiểm tra độ phẳng của lị xo màng.
(Hình 10.1.2-5):
- Lỗ lắp chốt bị mịn thì thay chốt mới lớn hơn.
2.4. Vịng bi tỳ( bi tê):
* H- hỏng: Chủ yếu là vỡ, khơ, kẹt, bị mịn
mặt tiếp xúc với đòn mở.
* Nguyên nhân: Do làm việc lâu ngày
không thực hiện đúng chu kỳ bảo dữơng, điều chỉnh khơng có hành trình tự do của bàn đạp.
* Hậu quả: Làm cho tốc độ mòn các chi
tiết nhanh và có tiếng kêu khi cắt ly hợp.
* Kiểm tra và sửa chữa(Hình10.1.2-6):
- Phải th-ờng xuyên bơm mỡ cho đầy đủ, nếu vòng bi bị hỏng thi thay mới.
Bài 2: Kỹ thuật sửa chữa hộp số
2.1. Những hư hỏng, nguyờn nhõn, tỏc hại 1. Hiện t-ợng nhảy số :
* Biểu hiện: Th-ờng thấy hay nhảy về số 0. * Nguyên nhân:
- Bánh răng không ăn khớp hết chiều dài (do cần gạt số bị cong hoặc mòn).
- Do mòn hỏng các chi tiết của cơ cấu hãm số, khố số.
- Mịn hỏng bộ đồng tốc.
- Các bánh răng dơ rão, các trục bị mòn, lỏng lẻo.
- Các rãnh trên trục tr-ợt bị mòn (do ma sát với bi hãm).
- Lỗ lắp trục trên nắp hộp số bị mòn rộng(làm giảm khả năng giữ trục của bi định vị). * Hậu quả: Làm cho xe không đạt đ-ợc tốc độ mà ng-ời lái xe mong muốn.Ngồi ra có hiện bị rung giật trong quá trìng xe chạy.
2. Hộp số làm việc có tiếng kêu :
* Biểu hiện: có tiếng kêu ở hộp số. * Nguyên nhân:
- Thiếu hoặc khơng có dầu bơi trơn.
- Các vòng bi mòn, ghẻ.
- Các bánh răng bị mịn và mịn khơng đều.
- Các bánh răng bị tróc rỗ, sứt mẻ nhiều.
- Mối ghép then hoa bị mòn. * Hậu quả:
- Gây tiếng ồn khi xe chạy.
- Gây rung giật và tiếng ồn mỗi khi gài số, gây hỏng các chi tiết. 3. Không vào số đựơc hoặc vào số có tiếng kêu:
* Ngun nhân:
- Vịng bi đỡ trục bị mòn làm cho các trục số không đồng tâm.
- Các đầu bánh răng bị bavia.
- Đầu cần số bị tuột ra khỏi rãnh thanh tr-ợt do bị mòn. - Càng cua bị gãy hoặc vênh nhiều.
- Khe hở giữa càng cua và ống răng lớn do bị mòn.
- Mặt cơn của bộ đồng tốc bị mịn nhiều.
- Li hợp bị hỏng hoặc điều chỉnh không đúng. * Hậu quả:
- Làm cho ng-ời lái khi vào số khó khăn hoặc gài số nặng. - Vào số khó và gây tiếng ồn.
4. Hộp số bị nóng quá :
* Biểu hiện:Sờ tay vào hộp số thấy rất nóng. * Nguyên nhân :
- Thiếu hoặc khơng có dầu bơi trơn.
- Đ-ờng dẫn dầu bơi trơn cho cácc vịng bi bị tắc.
- Bị tắc lỗ thông hơi của hộp số.
- Các bánh răng mòn hỏng, lỏng lẻo cọ sát vào nhau. * Hậu quả:
- Làm cho chất l-ợng dầu bôi trơn giảm. - Nhanh làm mòn hỏng các chi tiết của hộp số.
5. hộp số bị chảy dầu :
* Biểu hiện: Thấy có dầu rỉ ra ở hộp số. * Nguyên nhân:
- Mức dầu cao quá quy định.
- Các gioăng đệm bị rách.
- Vỏ hộp số bị nứt vỡ.
- Các mặt bích bắt khơng chặt, bu lông bị lỏng.
- Các phớt đầu trục bị hỏng. * Hậu quả:
- Chế độ bôi trơn các chi tiết không đ-ợc th-ờng xuyên. - Bôi trơn khơng hiệu quả cao, gây mài mịn các chi tiết.
2.2. Kiểm tra, sửa chữa các hộp số 2.2.1. phƣơng phỏp kiểm tra 1. Kiểm tra trục sơ cấp.
- Kiểm tra độ mài mòn của trục tại vị trí lắp bánh răng lồng khơng, vịng bi bằng cách dùng panme đo trục tại vị trí lắp ghép bánh răng lồng khơng và lắp ghép vịng bi, so sánh đ-ờng kính trục đo đ-ợc với đ-ờng kính trục ban đầu (đ-ờng kính trục mới).
- Kiểm tra độ mòn phần then hoa của trục(so sánh với phần then hoa của trục mới).
- Đ-a trục sơ cấp lên các lỗ định tâm ở hai đầu, sau đó dùng đồng hồ so để kiểm tra độ cong của trục tại vị trí lắp ổ bi.
(Hình10.2.2.1).
Độ cong của trục sơ cấp 0,03 (mm)
2. Kiểm tra các bánh răng.
- Quan sát, kiểm tra bề mặt các bánh răng xem độ mòn đầu bánh răng.
- Dùng căn lá kiểm tra khe hở
giữa cặp bánh răng ăn khớp để kiểm tra độ mòn bánh răng.
- Kểm tra độ mòn lỗ các bánh răng lồng không và trục thứ cấp . Dùng panme đo đ-ờng kính trục tại vị trí lắp bánh răng, dùng đồng hồ so trong đo đ-ờng kính lỗ bánh răng lồng khơng.
Khe hở bằng đ-ờng kính lỗ bánh răng trừ đ-ờng kính trục tại vị trí lắp bánh răng.
(Hình 10.2.2.2).
Khe hở tiêu chuẩn: 0,03 0,08 (mm)
- Kiểm tra độ mịn, hỏng hóc của bánh răng truyền động, kiểm tra bề mặt tiếp xúc với vòng đồng tốc xem có bị xù xì khơng.
3. Kiểm tra bộ đồng tốc.
- Kiểm tra vành đồng tốc
+ Kiểm tra độ bám của mặt côn vành đồng tốc với bánh răng.
Hình 10.2.2.3: Kiểm tra độ bám của