3.1. H- hỏng, nguyên nhân và hậu quả:
STT H- hỏng Nguyên nhân Tác hại
1 Các vịng bi, ổ bi bị mịn, tróc rỗ, vỡ Do làm vệc lâu ngày, thiếu mỡ, tháo lắp không đúng kỹ thuật
Tạo độ dơ lỏng tại vị trí lắp ổ bi, làm việc có tiếng kêu, các chi tiết làm việc không ổn định.
2
Trục quả dứa bị mịn vị trí lắp vòng bi và then hoa, hỏng ren đầu trục
Làm việc lâu ngày, tháo lắp không đúng kỹ thuật Làm việc khơng ổn định, có tiếng kêu, có thể khơng làm việc đ-ợc. 3 Phớt cao su ở đầu trục bị biến cứng, bị rách.
Làm việc lâu ngày, tháo lắp không đúng kỹ thuật.
Làm chảy dầu
4
Cặp bánh răng quả dứa và bánh răng vành chậu bị mòn
Làm việc lâu ngày, thiếu dầu bôi trơn, do sự cố khi làm việc Làm việc có tiếng kêu, có thể khơng làm việc đ-ợc. 5 Các căn đệm bị đứt gãy bu lông, đai ốc bắt bánh răng vành chậu bị trờn hoặc đinh tán bị lỏng
Làm việc lâu ngày, tháo lắp không đúng kỹ thuật
Các chi tiết làm việc không ổn định, làm việc khơng an tồn 6 Vỏ cầu chủ động bị nứt vỡ, đai ốc xả dầu bị trờn ren Tháo lắp không đúng kỹ thuật Làm chảy dầu 7 Mặt bích bị cong vênh bị mịn tại vị trí then hoa
Làm việc lâu ngày, tháo lắp không đúng kỹ thuật
Làm việc khơng tốt, có thể khơng làm việc đ-ợc
1.2.Kiểm tra và sửa chữa:
ST T
Kiểm tra Hình vẽ Sửa chữa
1
Quan sát xem: Vỏ cầu bị nứt vỡ
Vỏ cầu cong quá 5mm
Hàn đắp gia công lại. Phải nắn lại
2
Đệm làm kín, phớt chắn dầu bị hỏng
Thay mới với chiều dày phù hợp
3
Bánh răng bị tróc rỗ, các ren đầu trục bị trờn dơ, vòng bi bị ghẻ dỗ.
Bánh răng quả dứa:
+> Sứt mẻ đầu răng cao không quá 1,5 mm, dài không quá 5 mm trên một răng hoặc 2 răng cách quãng
+> Lõm hình bậc thang.
Bánh răng vành chậu: +> Sứt mẻ răng cao không quá 3mm, dài không quá 5 - 8mm ở hai răng kề nhau hoặc 3 răng cách quãng Trầy s-ớt vịng ngồi ổ bi cơn Trầy s-ớt bi đũa H- hỏng bi đũa Nứt vịng ngồi ổ bi côn
Thay mới hoặc gia công lại. tạo ren mới
- Tẩy gờ sắc rồi tiếp tục dùng
- Lõm hình bậc thang phải thay mới - Tẩy gờ sắc rồi tiếp tục sử dụng
4
Dùng búa gõ nhẹ, kiểm tra độ dơ lỏng các đinh tán ở bánh răng vành chậu. Đinh tán bị dơ, lỏng thì tán lại bằng ph-ơng pháp tán nóng. Sau đó cần kiểm tra lại độ đảo của bánh răng vành chậu
5
Dùng panme đo chiều dài ống phân cách giữa hai vịng bi cơn ở trục bánh răng quả dứa:
Độ mòn so với mẫu tiêu chuẩn không v-ợt quá 0,3 mm.
Xe MAZDA có chiều dài ống phân cách 43,35 43,65 mm
Mòn quá gới hạn tiêu chuẩn thì thay mới
6
Dùng đồng hồ so đo độ dơ của mặt bích với trục các đăng.
Giá trị cho phép đối với một số loại xe:
TOYOTA HIACE: 0,10 mm
Bỏ bớt căn đệm Nếu độ dơ quá quy định thì bỏ bớt căn đệm ra.
7
Dùng đồng hồ so kiểm tra độ đảo của mặt bích bắt với trục các đăng.
Gá lắp đồng hồ so sao cho đầu do tiếp xúc măt bích và cách tâm trục 30 mm. Giá trị cho phép đối với một số loại xe:
TOYOTA HIACE: 0,10 mm
Nếu mặt bích các đăng đảo thì láng lại
8
Dùng đồng hồ so đo khe hở dọc của bánh răng vành chậu.
Giá trị cho phép với từng loại xe: TOYOTA HIACE: 0,13 mm LASSER: 0,05mm Điều chỉnh căn đệm Thêm bớt căn đệm cho phù hợp
2.1. Những h- hỏng nguyên nhân và tác hại của vi sai:
STT H- hỏng Nguyên nhân Tác hại
1 Tiếng hú vo vo xuất hiện ở vi sai
Điều chỉnh tiếp xúc bánh răng quả dứa và vành chậu không đạt yêu cầu
Làm cho các răng mòn nhanh, để lâu sẽ bị phá hỏng phải thay bánh răng mới.
2 Tiếng khua nghe nổi bật ở những lần xe tăng tốc Tiếp xúc nặng nơi gót răng các bánh răng. Làm cho các răng mòn nhanh, để lâu sẽ bị phá hỏng phải thay bánh răng
mới 3 Tiếng khua nghe thật
rõ lúc theo đà phóng tới với hộp số vẫn cài số và b-ớm ga vẫn đóng.
Tiếp xúc nặng nơi đầu răng của các bánh răng.
Làm cho các răng mòn nhanh, để lâu sẽ bị phá hỏng phải thay bánh răng mới
4 Tiếng khua xuất hiện khi xe qua khúc quanh
Bánh răng hộ tinh bị kẹt trên trục hộ tinh, hai bánh răng hành tinh bị tít kẹt trong bọc vi sai.
Làm cho các răng mòn nhanh, để lâu sẽ bị phá hỏng phải thay bánh răng mới
5 Trục bánh răng hành tinh bị mòn
Do làm việc lâu ngày Làm việc có tiếng kêu.
6 Trục chữ thập bị mòn cào x-ớc
Do làm việc lâu ngày Gây tiếng kêu
7 Bánh răng bán trục mòn hỏng rănh then hoa và bán trục
Do làm việc lâu ngày, nhất là khi phanh đột ngột hoặc thay đổi tốc độ đột ngột.
Làm việc có tiếng kêu và khơng ổn định.
8 Vỏ bộ vi sai bị rạn nứt, các bu lông bị trờn ren, hỏng ren
Do tháo lắp không đúng kỹ thuật, lực siết quá qui định
Bộ vi sai hoạt động không tốt.
3.2. Kiểm tra và sửa chữa:
STT Kiểm tra Hình vẽ Sửa chữa
1
Quan sát các bánh răng xem có bị sứt mẻ hay khơng
Có thể hàn đắp rồi gia công lại
2
Kiểm tra độ dơ ăn khớp của các bánh răng:
Giá trị cho phép của từng loại xe: TOYOTA: 0,05 0,20 mm. MITSUBISHI: 0 0.076 mm MAZDA : 0 0,10 mm
Nếu mòn quá giá trị cho phép thì phải thay thế theo từng bộ 3 Dùng panme hoặc th-ớc cặp để xác định độ mòn của đệm l-ng. Nếu mịn q thì thay mới 4 Kiểm tra trục chữ thập và lỗ bánh răng hành tinh, khe hở 0,05 0.10 mm.
Nếu khe hở lớn quá thì phải thay trục, nếu lỗ bánh răng quá rộng cho phép doa rộng, ép bạc rồi doa lại cho phù hợp với trục chữ thập 5 Kiểm tra độ hở đệm l-ng bánh răng. Độ hở tiêu chuẩn 0,25 0,4 mm.
Đối vói ZIL 130 thì
Nếu dơ quá so với khe hở tiêu chuẩn thì phải thay đệm mới.
khe hở : 0,5 0,7 mm
6
Kiểm tra khe hở ăn khớp giữa cá bánh răng hành tinh.
2. Điều chỉnh bộ vi sai:
* Điều chỉnh tiếp xúc của bánh răng vành chậu và bánh răng quả dứa:
Bơi mỡ bị, chì đỏ hay oxide săt vàng trên các
răng của bánh răng vành chậu. Quay bánh răng vành chậu theo một chiều rồi quay ngựơc lại.(Hình 10.4.10)
* Các tr-ờng hợp tiếp xúc:
+ Tiếp xúc tốt đạt yêu cầu kỹ thuật.
Vết bột mầu dính gọn, chiếm 2/3 diện tích bề mặt, cân đối, đều trên mặt s-ờn các răng.(Hình 10.4.11)
+Tiếp xúc năng ở chân răng:
Bột màu dính tật phía d-ới sát chân răng
Điều chỉnh bằng cách dịch bánh răng quả dứa ra cách xa tâm của bánh răng vành chậu.(Hình 10.4.12)
Thực hiện bằng cách thêm đệm mỏng hơn vào giữa bánh răng quả dứa và bạc đệm phía sau.
+Tiếp xúc nặng đỉnh răng:
Bột màu dính phía trên mặt răng.
Điều chỉnh bàng cách dịch bánh răng quả dứa gần tâm bánh răng vành chậu
Thực hiện bằng cách thêm đệm dày hơn vào phía sau bánh răng quả dứa. (Hình 10.4.13)
Nếu cần thiết điều chỉnh lại khe hở ăn khớp của bánh răng quả dứa và bánh răng vành chậu bằng cách dịch bánh răng vành chậu ra xa bánh răng quả dứa
+Tiếp xúc năng nơi đầu răng:
Bột màu dính vào nơi đầu hẹp của các răng. (Hình 10.4.14)
Điều chỉnh bằng cách đ-a bánh răng vành chậu ra xa bánh răng quả dứa. Thực hiện bằng cách thêm căn đệm vào phía sau bánh răng vành chậu + Tiếp xúc nặng nơi gót răng:
Bột màu dính vào nơi đầu lớn của các răng. (Hình 10.4.15)
Điều chỉnh bằng cách đ-a bánh răng vành chậu lại gần bánh răng quả dứa.
Thực hiện bằng cách bỏ bớt căn đệm phía sau bánh răng vành chậu
Hình 10.4.13: Tiếp
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT SỬA CHỮA PHANH, TREO, LÁI Bài 1: Sửa chữa hệ thống phanh
1.1. Những hư hỏng, nguyờn nhõn, tỏc hại 1. Phanh khơng ăn.
* Ngun nhân.
- Do hành trình tự do của bàn đạp phanh quá lớn . - Thiếu dầu trong tổng phanh, rò rỉ dầu trong hệ thống. - Do khơng khí lọt vào hệ thống phanh.
- Cúppen phanh ở xi lanh con và tổng phanh quá mòn, hỏng. - Van một chiều tổng phanh quá mòn, hỏng.
- Khe hở giữa má phanh và trống phanh quá lớn.
- Má phanh dính dầu, cháy xám, chai cứng, mịn nhô đinh tán. - Hệ thống trợ lực hỏng.
- Bề mặt trống phanh hoặc đĩa phanh bị mịn khơng đều giảm diện tích tiếp xúc. * Hậu quả.
- Phanh khơng ăn gây mất an tồn cho ng-ời và ph-ơng tiện tham gia giao thông. 2. Chảy dầu phanh.
* Nguyên nhân.
- Các chi tiết của tổng phanh nh- : Cúppen, xilanh, piston bị hỏng làm cho độ kín khít khơng tốt.
- Các đầu nối ren bị chờn hoặc bắt không chặt, các đ-ờng ống dầu bị nứt. * Hậu quả.
- Tiêu hao dầu phanh, khơng khí lọt vào hệ thống, hiệu quả phanh khơng cao gây mất an tồn khi xe hoạt động.
3. Phanh bị bó kẹt. * Nguyên nhân.
- Khe hở giữa trống phanh và má phanh q nhỏ, khơng có hành trình tự do của bàn đạp phanh.
- Lò xo hồi vị của má phanh yếu hoặc gãy. - Piston, xilanh của bánh xe bị bó kẹt do bẩn.
- Lò xo hồi vị của bàn đạp phanh bị gãy hoặc giảm đàn tính. - Má phanh bị bong ra khỏi guốc phanh.
- Cúppen bị tr-ơng dẫn đến không hồi vị đ-ợc. * Hậu quả.
- Tốc độ xe giảm, có mùi khét ở trống phanh. - Xe gia tốc kém, không bốc, tiêu hao nhiên liệu. - Cháy hỏng má phanh và trống phanh.
- Gây quá tải cho hệ thống truyền lực, động cơ bị nóng. 4. Phanh ăn lệch về một phía.
* Nguyên nhân.
- Khe hở giữa má phanh và trống phanh các bánh xe không đều nhau. - Má phanh của bánh xe nào đó dính dầu mỡ hoặc nhơ đinh tán. - Đ-ờng dầu dẫn đến phanh nào đó bị hỏng, tắc, thủng.
- Piston, xilanh bánh xe nào đó bị kẹt. * Hậu quả.
- Khi phanh, xe có hiện t-ợng quay vịng (nhao về một phía).
- Khơng an tồn khi phanh xe làm mất tính năng ổn định và dẫn h-ớng. 5. H- hỏng piston, xilanh
- Cặp piston, xi lanh bị mịn, cào x-ớc, ơ xi hố. - Cúp pen bị mòn rách, tr-ơng nở.
- Cụm van một chiều h- hỏng, lò xo gãy.
- Các lỗ ren lắp các đ-ờng ống dẫn dầu bị trờn ren.
Nguyên nhân:
- Do làm việc lâu ngày, trong dầu có tạp chất bẩn.
- Dùng dầu phanh không đúng chủng loại cúp pen bị nở. - Do làm việc lâu ngày.
Hậu quả:
- Chảy dầu gây lãng phí.
- Khơng đủ dầu và áp lực phanh cung cấp cho các bánh xe gây phanh không ăn. 6. H- hỏng-nguyên nhân -hậu quả xilanh bỏnh xe.
a. H- hỏng:
- Các chi tiết của xi lanh con bị mài mòn hỏng. - Má phanh bị nứt vỡ, nhô đinh tán.
- Bề mặt má phanh bị trai cứng do dính dầu mỡ.
- Lò xo hồi vị, má phanh yếu, trống phanh bị mịn ơ van. b. Nguyên nhân:
- Do ma sát giữa các chi tiết khi làm việc.
- Má phanh bề mặt bị trai cứng do trong q trình làm việc, dầu phanh bị rị rỉ ra má phanh gây trai cứng.
- Do sử dụng lâu ngày, phanh đột ngột. c. Hậu quả:
- Phanh khơng ăn, gây mất an tồn. 1.2. Kiểm Tra-Sửa Chữa.
1. Kiểm Tra.
- Tháo rời các chi tiết rửa sạch bằng xà
phòng, dung dịch rửa hoặc dầu phanh
(khôngđ-ợc dùng xăng để rửa sẽ gây
hỏng cho cúppen).
- Dùng th-ớc kẹp kiểm tra độ mịn của đi piston - Dùng th-ớc lá kiểm tra khe hở giữa thanh đẩy
và đuôi piston.(H.16).
- Dùng mắt quan sát h- hỏng của cúppen xem có cào x-ớc, rách, tr-ơng nở hay không.
- Quan sát xem xilanh có bị cháy xám cào x-ớc, nứt vỡ hay không.
- Dùng đồng hồ so đo trong kiểm tra độ mịn của xilanh chính. - Kiểm tra piston xem có bị cào x-ớc, nứt vỡ hay khơng.
- Kiểm tra độ đàn tính của lị xo bằng cách đo chiều cao lò xo, rồi so sánh với lò xo mới.
- Van một chiều. Kiểm tra độ đàn tính của lị xo.
- Kiểm tra bề mặt của van và đế van xem có bị cháy xám, nứt, vỡ hay không.
2. Sửa chữa.
- Lị xo, cuppen, van một chiều nếu hỏng thì thay mới.
- Độ mòn của xilanh nhỏ hơn 0,05 mm. Vết x-ớc nhỏ thì dùng giấy nháp mịn đánh
bóng lại. Nếu vết x-ớc lớn hơn 0,05 mm thì phải doa lại và thay piston có đ-ờng kính lớn hơn.
3. yêu cầu kỹ thuật.
- Khe hở giữa piston và xilanh từ 0,025 mm đến 0,075 mm. - Lị xo phải đảm bảo độ đàn tính tốt.
- Van một chiều phải đảm bảo độ kín khít, cúppen phải đảm bảo tính đàn hồi không bị tr-ơng, nở.
- Khi lắp các chi tiết phải bôi dầu phanh lên bề mặt làm việc.
- Sau khi lắp xong piston và cúppen phải chuyển động đ-ợc trong xi lanh.
1.3. Kiểm tra sơ bộ hệ thống phanh khí. 1. H- hỏng-nguyên nhân-hậu quả. a. H- hỏng.
- Phanh khơng ăn - Bó phanh.
- Xe bị quay vòng khi phanh. b. Nguyên nhân.
- Hành trình tự do của bàn đạp q lớn, má phanh dính dầu mỡ, hoặc q mịn, nhô đinh tán, khe hở giữa má phanh và tang trống quá lớn.
- Tang trống bị mòn, máy nén khí bị hỏng - Lị xo hồi vị má phanh yếu.
2. H- hỏng-nguyên nhân-hậu quả.
H- hỏng Nguyên nhân Hậu quả
Nắp vỏ bị nứt vỡ. Tháo lắp không đúng kỹ thuật.
Gây lọt khí, phanh khơng ăn.
Lị xo hồi vị, lò xo cân bằng bị giảm đàn tính, gãy.
Sử dụng lâu ngày. Phanh không nhả khi thôi không đạp bàn đạp phanh. Cần nối lớn, cần nơi bé mịn, cần kéo bị cong. Do sử dụng lâu ngày, do ma sát, do va đập. ảnh h-ởng tới hành trình tự do của bàn đạp phanh. Màng đàn hồi bị thủng, rách, biến cứng.
Sử dụng lâu ngày, áp suất khí quá cao.
Gây lọt khí phanh khơng ăn.
Van nạp, van xả, mòn, rách, tr-ơng nở.
Làm việc lâu ngày do lẫn các tạp chất và dầu mỡ.
Van vào ổ đặt đóng khơng kín gây bó phanh. Các bu lông và lỗ ren bị chờn. Tháo lắp không đúng kỹ thuật. Lắp ghép không chặt gây lọt khí, phanh khơng ăn.
Màng cao xu chắn bụi, giảm âm thanh bị rách, thủng.
Do sử dụng lâu ngày. Gây tắc cửa xả, khi phanh có tiếng xì hơi lớn.
STT H- hỏng Nguyên nhân Tác hại
1 Dây đai trùng. Do sử dụng lâu ngày.
Tất cả những h- hỏng trên gây cho máy nén khí 2 Các van bị hở, rò
hơi.
Do sử dụng lâu ngày lò xo mất đàn tính.
3 Lị xo bị giảm đàn tính, hoặc gẫy. Do sử dụng lâu ngày, do tháo lắp không đúng kỹ thuật. không hoạt động đ-ợc, hoặc hoạt động với hiệu suất kém làm cho không đủ áp suất quy định trong hệ thống phanh khí hệ thống phanh làm việc, gây nên hiệu quả phanh kém.
Gây ảnh h-ởng tới tốc độ