:Kỹ thuật sửa chữa hệ thống lỏi

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật sửa chữa ô tô - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 74 - 77)

3.1 . H- hỏng- nguyên nhân -hậu quả .

STT H- hỏng Nguyên nhân Hậu quả

1 Mịn, tróc rỗ, khớp cầu mòn hỏng phần ren

Do làm việc lâu ngày, thiếu mỡ bôi trơn, tháo lắp không đúng kỹ thuật

Làm cho cơ cấu hình thang lái bị mòn hỏng

2 Lò xo khớp cầu yếu, gẫy phớt cao su chắn mỡ bị rách

Làm việc lâu ngày. Tháo lắp không đúng kỹ thuật

Điều khiển khơng chính xác

3 Thanh ngang , thanh dọc bị cong, bị nứt, gẫy

Do làm việc lâu ngày, va đập cơ học

Gây mất lái trong khi xe chuyển động

4 Dầm cầu bị cong hoặc bị xoắn

Do làm việc lâu ngày, quá tải

Gây nguy hiểm cho ng-ời điều khiển xe

3.2.Ph-ơng pháp kiểm tra sửa chữa

a. Kiểm tra độ dơ của vành lái:

- Cho ô tô đứng trên nền phẳng, hai bánh xe dẫn h-ớng ở vị trí chạy thẳng.

- Đặt th-ớc đo cố định sát vành lái. - Xoay vành lái từ từ đến khi hai

bánh xe tr-ớc bắt đầu dịch chuyển hoặc đến khi đòn quay đứng bắt đầu dịch chuyển. Dùng phấn đánh dấu trên th-ớc và vành lái.

- Xoay từ từ ng-ợc lại đến khi hai bánh tr-ớc hoặc đòn quay đứng bắt đầu dịch chuyển. Đánh một dấu phấn trên th-ớc trùng với dấu trên vành lái đã đánh lúc tr-ớc.

Hình 55.

- Khoảng cách hai vị trí đánh dấu trên th-ớc là độ dơ lỏng của vành lái. (Với xe Mazda và Toyota:(0- 40 mm.)

* Dùng dụng cụ đo độ dơ bằng th-ớc đo góc.

- Bánh tr-ớc đặt ở vị trí chuyển động thẳng. - Kim chỉ của dụng cụ đo đặt trên vành tay lái bằng kẹp lò xo.

- Thang chia độ bắt ở đầu trên của trục tay lái. - Quay vành tay lái đến khi bánh tr-ớc bắt đầu chuyển động thì đặt số 0 của thang chia độ đối diện với kim chỉ.

- Sau đó quay vành lái ng-ợc lại nh- trên thì dừng lại.

- Căn cứ vào nấc thang chia độ nằm đối diện với kim chỉ ta xác định đ-ợc độ dơ của vành lái.

b. Kiểm tra độ dơ dọc và dơ ngang của trục lái.(hình 56)

- Nắm vành tay lái đẩy lên xuống, đó là độ dơ dọc.

- Đẩy vành tay lái về phía tr-ớc, phía sau và về hai bên trái phải, đó là độ dơ ngang của trục lái.

- Khi đẩy vành lái có sự chuyển động tức là có độ dơ.

c. Kiểm tra lực tác động vào vành tay lái. (hình 57)

- Kiểm tra lực cần tác động vào vành tay lái nhằm mục đích kiểm tra độ rít kẹt hay dơ lỏng của hệ thống cũng nh- cơ cấu lái.

- Hình bên là cách kiểm tra bằng lực kế lò xo , lực này phải nằm trong giới hạn: (0,5—2)kg.

d . Kiểm tra bằng kinh nghiệm sự nặng tay lái:

- Kích bánh xe tr-ớc khỏi mặt đất.

- Xoay vành tay lái, cảm nhận lực phản từ vành tay lái, kiểm tra các cơ cấu, thành phần của hệ thống, tìm kiếm nơi bị ma sát nhiều.

- Tháo đòn dọc hoặc thanh kéo khỏi địn quay đứng nếu:

Hình 57. Kiểm tra lực tác động vào vành lái .

+Vành tay lái nhẹ hơn nhiều thì nguyên nhân làm nặng tay lái nằm ở các thanh kéo hoặc các khớp nối cầu.

+ ng-ợc lại xoay tay lái vẫn nặng thì nguyên nhân nằm tại cơ cấu lái.

e. Sửa chữa:

Qua kiểm tra và quan sát, nếu:

- Hỏng phần ren thì tạo ren mới hoặc mịn hỏng nhiều thì thay mới cả cụm.

- Dơ lỏng do mòn hoặc lò xo yếu gãy. +Yếu thì tăng thêm đệm.

MỤC LUC

Chương 1 : Kỹ thuật sửa chữa động cơ………………………………………………… 2

Bài 1: Kỹ thuật sửa chữa nắp mỏy………………………………………………………. 2

Bài 2: Kỹ thuật sửa chữa cơ cấu phõn phối khớ………………………………………… 6

Bài 3: Kỹ thuật sửa chữa cơ cấu trục khuỷu thanh truyền…………………………….. 11

Bài 4: Kỹ thuật sửa chữa hệ thống cung cấp nhiờn liệu……………………………….. 24

Bài 5: Kỹ thuật sửa chữa hệ thống bụi trơn động cơ…………………………………… 35

Bài 6: Kỹ thuật sửa chữa hệ thống làm mỏt động cơ…………………………………… 39

Bài 7: Kỹ thuật sửa chữa hệ thống đỏnh lửa……………………………………………. 40

Chương 2 : Kỹ thuật sửa hệ thống truyền lực………………………………………….. 43

Bài 1: kỹ thuật sửa chữa ly hợp…………………………………………………………. 43

Bài 2: Kỹ thuật sửa chữa hộp số………………………………………………………… 47

Bài 3: Kỹ thuật sửa chữa cầu xe………………………………………………………… 54

Bài 4: Kỹ thuật sửa chữa Moay ơ và bỏn trục………………………………………….. 59

Chương 3:Kỹ thuật sửa chữa hệ thống phanh, treo và hệ thống lỏi…………………… 62

Bài 1: Kỹ thuật sửa chữa hệ thống phanh……………………………………………….. 62

Bài 2: Kỹ thuật sửa chữa hệ thống treo………………………………………………… 69

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật sửa chữa ô tô - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)