Các dịch vụ thông tin

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về tác động của việt nam gia nhập WTO ảnh hưởng tới thương mại điện tử môn thương mại điện tử (Trang 26 - 29)

CHƯƠNG III ẢNH HƯỞNG CỦA WTO ĐẾN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM

3.2 Ảnh hưởng của WTO đến thương mại điện tử ở Việt Nam

3.2.3 Các dịch vụ thông tin

Các dịch vụ chuyển phát

*Việt Nam cam kết: Việt Nam mở cửa hoàn toàn đối với việc cung cấp dịch vụ chuyển phát theo phương thức cung cấp qua biên giới.

Việt Nam cũng không hạn chế tiếp cận thị trường và đối xử quốc gia đối với việc cung cấp theo phương thức hiện diện thương mại, ngoại trừ tỷ lệ vốn góp của phía nước ngồi trong liên doanh có thể bị hạn chế ở mức 51% trong vòng 5 năm sau khi gia nhập. 5 năm sau khi gia nhập, cho phép thành lập cơng ty 100% vốn đầu tư nước ngồi.

Hơn nữa, Việt Nam cam kết dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của các Thành viên sẽ được dành cho sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử dành cho Bưu chính Việt Nam hoặc các cơng ty con của Bưu chính Việt Nam đối với các hoạt động cạnh tranh.

*Tác động: Thương mại điện tử là một mơi trường hồn hảo để tiến hành mua bán các sản phẩm vơ hình, đặc biệt là các sản phẩm số hố – khi mà tồn bộ chu trình mua bán có thể tiến hành hồn tồn trực tuyến. Đối với sản phẩm hữu hình, tồn tại một số khâu trong chu trình mua bán khơng thể tiến hành trên mạng được, điển hình là việc chuyển hàng hố từ người bán tới người mua.

Thương mại điện tử đối với hàng hố hữu hình ở các hình thức giao dịch doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C) và người tiêu dùng với người tiêu dùng (C2C) liên quan mật thiết tới dịch vụ chuyển phát nhanh. Chính vì vậy, cam kết rất cởi mở của Việt Nam trong lĩnh vực này sẽ hỗ trợ mạnh cho cả thương mại điện tử trong nước cũng như với nước ngoài.

Dịch vụ viễn thông

*Việt Nam cam kết: Đối với phần lớn các dịch vụ viễn thông cơ bản, Việt Nam cam kết thơng thống đối với tiếp cận thị trường qua phương thức cung cấp qua biên giới. Các dịch vụ này bao gồm: các dịch vụ thoại, dịch vụ truyền số liệu chuyển mạch gói, dịch vụ truyền số liệu chuyển mạch kênh, các dịch vụ telex, telelegraph và facsimile, dịch vụ thuê kênh riêng, các dịch vụ khác như dịch vụ kết nối Internet (IXP), dịch vụ hội nghị truyền hình, dịch vụ truyền dẫn tín hiệu video trừ truyền quảng bá, các dịch vụ thơng tin vô tuyến bao gồm dịch vụ thoại di động, dịch vụ số liệu di động, dịch vụ nhắn tin.

Đối với phương thức cung cấp dịch vụ qua hiện diện thương mại, với các dịch vụ khơng có hạ tầng mạng, ngay sau khi gia nhập nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài được phép liên doanh với các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông được cấp phép tại Việt Nam, phần vốn góp khơng được vượt q 51% vốn pháp định của liên doanh. 3 năm sau khi gia nhập, cho phép liên doanh và tự do chọn đối tác. Phần vốn góp của phía nước ngồi trong liên doanh khơng vượt q 65% vốn pháp định của liên doanh. Với các dịch vụ có hạ tầng mạng, ngay sau khi gia nhập, cho phép liên doanh với nhà cung cấp dịch vụ viễn thông được cấp phép tại Việt Nam. Phần vốn góp của phía nước ngồi trong liên doanh khơng vượt quá 49% vốn pháp định của liên doanh.

Đối với dịch vụ mạng riêng ảo (VPN), Việt Nam không hạn chế tiếp cận thị trường đối với phương thức cung cấp qua biên giới. Đối với phương thức cung cấp qua hiện diện thương mại, trong trường hợp các dịch vụ khơng có hạ tầng mạng, ngay sau khi gia nhập, pho phép liên doanh và tự do chọn đối tác. Phần góp vốn của phía nước ngồi trong liên doanh không được vượt quá 70% vốn pháp định của liên doanh. Trong

trường hợp các dịch vụ có hạ tầng mạng, ngay sau khi gia nhập, cho phép liên doanh với nhà cung cấp dịch vụ viễn thông được cấp phép tại Việt Nam. Phần vốn góp của phía nước ngồi trong liên doanh khơng được vượt q 49% vốn pháp định của liên doanh.

*Tác động: Mặc dù cịn có một số hạn chế nhất định đối với phương thức hiện diện thương mại nhưng tác động chung là môi trường kinh doanh dịch vụ viễn thông trở nên cạnh tranh hơn với sự tham gia của nhiều nhà cung cấp dịch vụ viễn thông trong nước và các công ty liên doanh với các nhà đầu tư nước ngồi. Các dịch vụ viễn thơng cơ bản sẽ phát triển mạnh mẽ, song song với sự xuất hiện nhiều dịch vụ mới, chất lượng dịch vụ sẽ ngày càng tăng trong khi giá cước sẽ ngày càng giảm, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của Internet. Do dịch vụ viễn thông cơ bản tạo ra hạ tầng thiết yếu nhất cho thương mại điện tử, nên tác động của các cam kết đối với thương mại điện tử là rất tích cực.

Dịch vụ giá trị gia tăng

*Việt Nam cam kết: Việt Nam không đưa ra hạn chế đặc biệt nào đối với phương thức cung cấp dịch vụ qua biên giới với các dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng.

Đối với dịch vụ truy nhập Internet, trong trường hợp khơng có hạ tầng mạng, ngay sau khi gia nhập, cho phép liên doanh với các nhà cung cấp các dịch vụ viễn thông được cấp phép tại Việt Nam. Phần vốn góp của phía nước ngồi trong liên doanh khơng được vượt quá 51% vốn pháp định của liên doanh. 3 năm sau khi gia nhập, cho phép thành lập liên doanh và tự do lựa chọn đối tác với phần vốn góp khơng được vượt quá 65%.

*Tác động: Mặc dù cịn có hạn chế đáng kể đối với tỷ lệ góp vốn và chọn đối tác liên doanh, cam kết là tương đối cởi mở và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng, hậu thuẫn trực tiếp cho thương mại điện tử.

giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) phát triển mạnh ở Việt Nam. Cho tới nay, hầu như chưa có doanh nghiệp nào ở Việt Nam cung cấp dịch vụ này. Yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ EDI nước ngoài phải liên doanh với doanh nghiệp Việt Nam với phần vốn góp khơng được vượt q 65% có thể quá chặt chẽ và gây ra cản trở đối với việc cung cấp dịch vụ này, dẫn tới làm chậm tốc độ ứng dụng EDI tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về tác động của việt nam gia nhập WTO ảnh hưởng tới thương mại điện tử môn thương mại điện tử (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)