.Những thách thức

Một phần của tài liệu những giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất nhập khẩu của công ty mimexco (Trang 35)

Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, cơ hội ln đi liền với thách thức và khó khăn, cụ thể Việt Nam cịn phải đương đầu với nhiều thách thức, khó khăn sau:

2.1 Trình độ phát triển kinh tế cịn thấp, hiệu quả và khả

năng cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam, nhất là các ngành sản xuất kinh doanh, dịch vụ còn yếu, tham gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới là phải đương đầu với cạnh tranh gay gắt với những đối thủ mạnh hơn ta nhiềulần cả trong thị trường nội địa lẫn thế giới. Đó là những khó khăn và thách thức rất lớn đối với nền kinh tế Việt Nam.

2.2 Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế trong điều

kiện các cơ chế của một nền kinh tế thị trường đang trong quá trình hình thành ở nước ta. Hệ thống pháp luật đang trong q trình hồn thiện. Nhiều chính sách luật lệ liên quan đến mở cửa thị trường và điều tiết quan hệ kinh tế đối ngoại còn thiếu hoặc chưa phù hợp với qui định và thông lệ quốc tế.

2.3 Yếu tố cơ bản quyết định thành công của hội nhập kinh

tế quốc tế, suy cho cùng là nội lực của một quốc gia, là hiệu quả và sức cạnh tranh của một nền kinh tế. Trong khi đó, trình độ của cán bộ quản lý và cán bộ nghiệp vụ của ta cịn chưa đáp ứng được u cầu do q trình hội nhập đề ra. Chúng ta chưa có được đội ngũ cán bộ tinh thông về nghiệp vụ, giỏi về ngoại ngữ

và năng lực quản lý, hiểu rõ về các đối tác và phong tục tập quán của họ để phản ứng nhanh trước các vấn đề về hội nhập.

Mặt khác, tuy có lợi thế về nhân cơng rẻ, lực lượng nhân cơng dồi dào nhưng trình độ tay nghề cịn thấp đội ngũ cơng nhân lành nghề chưa cao… Đó cũng là bất lợi lớn cho Việt Nam.

2.4 Việt Nam hội nhập kinh tế trong điều kiện chưa có một hệ

thống thơng tin hiện đại, mạng lưới thu thập thông tin quốc tế một cách linh hoạt, kịp thời với những thay đổi của kinh tế thị trường cũng như yêu cầu của hội nhập.

Nhận thức đầy đủ về những cơ hội và thách thức trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng như vai trị và tầm quan trọng của nó trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước là điều có ý nghĩa quan trọng, là cơ sở chỉ đạo định hướng cho các hoạt động trong hội nhập kinh tế quốc tế.

CHUƠNg II: Thực trạng về thị trường XNK của Công ty xuất nhập khẩu khoáng sản VIệT Nam

i. Khái quát về Cơng ty MIMEXCO.

1. Q trình hình thành và phát triển.

Vào những năm đầu của thập kỷ 90, Đảng và nhà nước ta đang thực hiện chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, từ kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong xu thế đổi mới cơ chế điều hành, quản lý kinh tế của Đảng và nhà nước, Bộ Công Nghiệp Nặng đã căn cứ vào Nghị Định số 130 - HĐBT ngày 30/4/1990 và quyết định số 156 - HĐBT ngày 12/5/1990 của Hội Đồng Bộ Trưởng quyết định thành lập: ‘‘Công Ty Xuất Nhập Khẩu Khoáng Sản Kim Loại Mầu, Quý Hiếm, Vật Tư’’ trực thuộc Tổng Cơng Ty Khống Sản Q Hiếm Việt Nam.

Tên giao dịch đối ngoại : MIMEXPORT.

Đây là đơn vị kinh tế quốc doanh, có tư cách pháp nhân đầy đủ, hạch tốn kinh tế độc lập, có con dấu riêng, được mở tài koản tại ngân hàng (kể cả ngân hàng ngoại thương) và ngân hàng nước ngoài khi được phép.

Cơng ty có trụ sở giao dịch tại số 6 - Phạm Ngũ Lão - Thành Phố Hà Nội.

Tổng số vốn của công ty : 3.888.000.000 VNĐ

Vốn điều lệ công ty đã được bộ tài chính xác định ngày 27/12/1992 như sau:

Vốn cố định : 500.000.000 VNĐ. Vốn lưu động : 2.665.000.000 VNĐ.

Vốn xây dựng cơ bản : 20.000.000 VNĐ. Quỹ các loại : 703.000.000 VNĐ.

Số lượng cán bộ cơng nhân viên lúc đầu cịn rất ít, vốn kinh doanh hạn hẹp, cơ sở vật chất thiếu thốn, việc vay vốn ngân hàng cịn gặp rất nhiều khó khăn. Song đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty đã phấn đấu làm việc tốt và kết quả kinh doanh có lãi, biểu hiện là doanh thu mỗi năm được tăng lên.

Thực hiện nghị địng số 15 - CP ngày 2/3/1993 của Chính Phủ và nghị định số 388 - HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội Đồng Bộ Trưởng, Bộ Trưởng Bộ Công Nghiệp Nặng ra quyết định số 384 QĐ/TCNSĐT ngày 29/6/1993 về việc thành lập lại công ty thành: ‘‘Công Ty Xuất Nhập Khẩu Khoáng Sản Quý Hiếm’’ .

Tên giao dịch quốc tế: mimexco.

Cơng ty xuất nhập khẩu khống sản quý hiếm được phép: Đặt trụ sở chính của Doanh nghiệp tại: Số 6 Phạm Ngũ Lão, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Vốn kinh doanh (vốn ngân sách cấp và tự bổ sung):3.185.000.000 VNĐ.

Ngành nghề kinh doanh chủ yếu: Xuất nhập khẩu và kinh doanh các loại khoáng sản, kim loại mầu và quý hiếm, kinh doanh vật tư kỹ thuật phục vụ cơng nghiệp khống sản quý hiếm.

Ngày 30/10/1995 Bộ Trưởng Bộ Công nghiệp nặng đã ra quyết định số 115/QĐ/TCCBĐT căn cứ vào: Nghị định số 17/CP ngày 7/3/1994 của Chính phủ về nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy của Bộ Công nghiệp nặng; Căn cứ vào công văn

số 192 UB/KHH ngày 19/1/1994 của Chủ nhiệm uỷ ban kế hoạch nhà nước về việc đổi tên doanh nghiệp nhà nước. Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán bộ - Đào tạo và Tổng giám đốc Tổng Cơng ty khống sản q hiếm Việt Nam về việc đổi tên “Cơng ty xuất nhập khẩu khống sản q hiếm” thành “Công ty xuất nhập khẩu khoáng sản”.

Tên giao dịch quốc tế : MIMEXCO.

Trải qua một thời gian ngắn, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty đã phát triển mạnh, ngành nghề kinh doanh đã được mở rộng, uy tín trên thị.

2. Cơ chế hoạt động và quản lý.

2.1 Cơ chế hoạt động .

2.1.1 Mơ hình bộ máy Cơng ty

Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao thì Cơng ty cần có một cơ chế quản lý hợp lý phù hợp năng lực và ngành nghề kinh doanh cùng với đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ và năng lực. Do nhận thức đúng đắn tầm quan trọng đó. Từ khi thành lập đến nay từng bước củng cố cơ cấu tổ chức. Tuyển trọn và đào tạo nhân viên có trình độ nghiệp vụ cao. Cơng ty tạo điều kiên chó cán bộ nhân viên được nâng cao trình độ chun mơn phù hợp với công việc và phát triển lâu dài .

Bộ máy làm việc của công ty khá gọn nhẹ. Công ty tổ chức bộ máy theo chế độ một thủ trưởng, đứng đầu là giám đốc Cơng ty có chức năng điều hành hoạt động của Công ty và chựu trách nhiệm toàn diện về hoạt động kinh doanh, quản lý lao động trước Tổng Công ty và tập thể cán bộ công nhân viên chức của

Công ty MIMEXCO. Giám đốc trực tiếp điều hành, quản lý các phịng ban và khơng ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh theo đúng định hướng phát triển kinh tế xã hội của Đảng và nhà nước. Trong hoạt động Cơng ty phải tn thủ các chính sách, chế độ, các quy định của pháp luật VN và các quy dịnh có liên quan đến luật pháp quốc tế.

Giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc và kế tốn trưởng do giám đốc đề nghị và được Tổng giám đốc ký duyệt.

Căn cứ vào đặc điểm kinh doanh xuất nhập khẩu căn cứ vào nhiệm vụ và xu hướng phát triển lâu dài của Công ty mà cơ cấu bộ máy của cơng ty hiên tại bao gồm:

Phịng kinh doanh

Phịng kế tốn tài chính Phịng tổ chức hành chính

Mơ hình bộ máy tổ chức của cơng ty

Giám Đốc Phịng Tổ Chức Hành Chính Phịng Kinh Doanh Phịng Kế Tốn Tài Chính Phó Giám Đốc Kế Tốn Trưởng

Với mơ hình đơn giản gọn nhẹ như trên tạo ra rất nhiều thuận lợi cho Công ty trong hoạt động kinh doanh của mình. Giám đốc trực tiếp chỉ đạo tồn bộ sẽ nhanh chóng thu hồi được thơng tin phản hồi chính xác, kịp thời từ đó phát huy điểm mạnh, hạn chế những mặt yếu kém trong công tác quản lý điều hành Công ty. Mọi quyết dịnh của giám đốc sẽ nhanh chóng thực hiện một cách có hiệu quả.

2.1.2 Chức năng, nhiêm vụ của từng phịng.

Trong q trình hoạt động cơng ty đã lựa chọn được mơ hình quản lý phù hợp thúc đẩy các phòng ban thực hiên nhiệm vụ tốt hơn. Cụ thể các phịng có chức năng nhiệm vụ như sau .

Phịng hành chính.

Chiu trách nhiệm trước giám đốc trong công tác quản lý nhân sự, công tác văn thư, đánh máy, điều phối xe cho giám đốc đi công tác. Đào tạo tuyển dụng và thực hiên chính sách đối với cán bộ cơng nhân viên. Nhìn chung phịng hành chính có nhiệm vụ phục vụ cho việc quản lý mọi hoạt động kinh doanh của Công ty, đảm bảo thuận lợi cho cán bộ công nhân viên thực hiện tốt cơng việc của mình. Tuyển lựa được cán bộ có trình độ chun mơn cao năng lực hợp lý. Đồng thời phải làm sao để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, vốn ngoại ngữ, nghiệp vụ ngoại thương cho từng cán bộ trong Cơng ty để từ đó bám sát thị trường, thu hút vốn cho nhà sản xuất… đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty ngày một phát triển đem lại hiệu quả, biểu hiện là doanh thu của Cơng ty ngày một tăng lên .

Phịng này thực hiên chức năng kinh doanh, có nghĩa vụ tìm bạn hàng, nguồn hàng để ký kết hợp đồng mua bán hàng hố một cách chủ động theo các hình thức liên doanh liên kết, ký hợp đồng hợp tác đầu tư uỷ thác và nhận uỷ thác xuất nhập khẩu. Cụ thể phịng kinh doanh trước khi xuất khẩu mặt hàng nào đó trước hết phải liên hệ ký hợp đồng trong nước nhằm thu gom hàng sau đó ký hợp đồng với đối tác nước ngoài trên hai khung hợp đồng ( Hợp đồng ngoại thương và hợp đồng uỷ thác) và làm thủ tục xuất nhập khẩu và giao hàng cho khách hàng đồng thời cũng phải làm thủ tục thanh tốn với nước ngồi, sau đó thanh tốn hợp đồng trong nước chức năng của phòng này là tư vấn, thực hiện và dự thảo cho giám đốc các hợp đồng trong nước, hợp đồng ngoại thương.

Phòng kế hoạch kinh doanh được coi là phòng chủ lực trong công ty, kết quả kinh doanh của công ty phụ thuộc rất nhiều vào năng lực hoạt động của cả phòng, cũng như của từng thành viên. Nhiệm vụ chính của phịng là thu gom hàng hố trong nước và làm các nghiệp vụ ngoại thương xuất khẩu hàng.

Phịng kế tốn tài chính.

Có chức năng thu thập, xử lý và cung cấp thông tin kế tốn một cách kịp thời, chính xác và đầy đủ giúp giám đốc ra quyết định đúng đắn. Theo dõi sát sao tài sản và tình hình biến động của các loại tài sản, quản lý chặt chẽ việc dùng vật tư, tiền vốn trong kinh doanh xuất nhập khẩu.

Phối hợp chặt chẽ với các phòng kế hoạch kinh doanh trong việc thảo luận các kế hoạch kinh doanh, tính tốn các phương

án kinh doanh sao cho có lợi nhất, xác định giá cả của các mặt hàng bán ra, xác định kết quả của các hoạt động kinh doanh cuối kỳ kế tốn phịng kế tốn tài chính chịu trách nhiệm tổng hợp các quyết toán và duyệt quyết tốn với Tổng Cơng ty cũng như các cơ quan ban ngành khác. Phòng kế tốn tài chính có thể nói là một cánh tay cố vấn quan trọng cho ban giám đốc Công ty trong lĩnh vực hoạt động tài chính kế tốn và lựa chọn phương hướng kinh doanh.

Như vậy, các phòng ban chức năng trong cơng ty có mối quan hệ hết sức chặt chẽ với nhau và cũng phối hợp thực hiên các hoạt động kinh doanh khá nhịp nhàng ăn ý, đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ chung của Công ty, mục tiêu của Công ty.

2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty.

2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ

Để đạt được mục đích đặt ra cho nền kinh tế thị trường, đáp ứng được mục tiêu đã định Cơng ty có nhiệm vụ chính sau:

+ Xây dựng và tổ chức kế hoạch sản xuất kinh doanh và dịch vụ, kể cả kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp các loại khoáng sản Việt Nam, nhận ủy thác XNK cho các đơn vị, tổ chức trong và ngồi Tổng Cơng ty.

+ Tổ chức hệ thống lưu thông, cung ứng vật tư kỹ thuật để phục vụ cho công tác nghiên cứu, triển khai và sản xuất kinh doanh trong tồn Tổng Cơng ty. Thực hiện các dịch vụ có liên quan đến cơng tác XNK trực tiếp và gián tiếp và hợp tác quốc tế của Tổng Công ty.

+ Tổ chức nghiên cứu thị trường, thu thập các thông tin kinh tế kỹ thuật và năng lực khai thác sản xuất các loại khoáng sản kim loại mầu quý hiếm để phát triển nguồn hàng. Đồng thời thực hiên các biện pháp để nâng cao chất lượng, gia tăng khối lượng hàng xuất khẩu, mở rộng thị trường quốc tế nhằm thu hút thêm nhiều ngoại tệ, phát triển XNK.

+ Trực tiếp giao dịch và ký kết các hợp đồng kinh tế với các tổ chức trong và ngoài nước để thực hiện kế hoạch XNK được giao. Thực hiện đầy đủ các cam kết trong các hợp đồng kinh tế.

+ Tự tạo nguồn vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ của Cơng ty. + Quản lý khai thác có hiệu quả các nguồn vốn đó, bảo đảm đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị, bù đắp các chi phí, cân đối giữa xuất và nhập .

+ Làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước, phấn đấu chỉ tiêu xuất khẩu ngày càng cao.

+ Tuân thủ các chính sách chế độ quản lý kinh tế, quản lý XNK và giao dich đối ngoại.

+ Được vay vốn tiền Việt Nam và ngoại tệ tại Ngân hàng trong và ngồi nước và có nghĩa vụ trang trải nợ đã vay. + Thực hiện tốt chính sách cán bộ, và chế độ quản lý tài sản, tài chính, lao động, tiền lương ... do Cơng ty quản lý, làm tốt công tác phân phối theo lao động đảm bảo công bằng xã hội đào tạo bồi dưỡng để khơng ngừng nâng cao trình độ văn hố nhgiệp vụ, tay nghề cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.

+ Làm tốt công tác bảo hộ và an toàn lao động, trật tự xã hội, bảo vệ môi trường, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa bảo vệ an ninh, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng.

Trên đây là những nhiệm vụ mà Công ty phải thực hiện tốt để phát huy tinh thần cán bộ, tăng hiệu quả kinh doanh, phấn đấu thành doanh nghiệp tiên tiến trong quá trình xây dựng cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.

2.2.2 Quyền hạn.

Bên cạnh nhiệm vụ mà Công ty phải thực hiên tốt thì MIMEXCO cịn có quyền hạn của mình trong lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh sau:

+ Được vay vốn tiền Việt Nam và các ngoại tệ các ngân hâng hàng Việt Nam và trên thế giới, được huy động vốn trong đân và nước ngoài nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Cơng ty có nghĩa vụ tự lo trang trải nợ vay, thực hiên các quy định về ngoại tệ của Nhà nước.

+ Được ký kết các hợp đồng kinh tế với các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế kể cả các đơn vị khoa học kỹ thuật trong việc mua bán hàng hoá XNK, liên doanh, liên kết hợp tác đầu tư uỷ thác và nhận uỷ thác XNK trên cơ sở bình đẳng tự nguyện các bên cùng có lợi.

+ Được đàm phán ký kết và thực hiên các hợp đồng XNK với nước ngồi theo quy định của nhà nước, Cơng ty được quyền ký kết các phương pháp đầu tư với bên nước ngoài.

+ Được mở cửa hàng, đại lý các sản phẩm do mình kinh

Một phần của tài liệu những giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất nhập khẩu của công ty mimexco (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)