.Tình hình cạnh tranh

Một phần của tài liệu những giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất nhập khẩu của công ty mimexco (Trang 93 - 97)

Là Cơng ty kinh doanh thương mại mà hoạt động chính là xuất khẩu khống sản (chủ yếu là thiếc và quặng sắt) nên các đối thủ cạnh tranh chủ yếu là các Công ty thương mại cùng ngành nghề kinh doanh - đây là điều tất yếu trong nền kinh tế thị trường . Cụ thể là các Cơng ty kinh doanh khống sản thuộc doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp địa phương. Việc cạnh

tranh này diễn ra gay gắt trong việc thu thập nguồn hàng xuất khẩu.

Từ khi có chính sánh khuyến khích xuất khẩu Nhà nước, các thành phần kinh tế trực tiếp tham gia kinh doanh xuất khẩu ngày càng nhiều, cộng thêm các Công ty trực tiếp sản xuất cũng tham gia xuất khẩu đây là các đối thủ cạnh tranh rất có thế mạnh bởi họ được hưởng nhiều ưu đãi của nhà Nước như thuế VAT, do họ trực tiếp sản xuất mặt hàng từ nguyên liệu thô chưa qua chế biến nên được miễn thuế.

Nhưng do trình độ nghiệp vụ ngoại thương cịn thấp cộng với chưa có uy tín với các đối tác nước ngồi nên một số Công ty vẫn phải xuất khẩu uỷ thác qua công ty MIMEXCO.

Trong lĩnh vực đấu thầu, đây là một lĩnh vực mà Công ty mới tham gia nên khặp rất nhiều khó khăn, không chỉ khó khăn trong việc thiếu am hiểu về sản xuất và máy móc thiết bị mà đặc biệt gặp khó khăn trong việc cạnh tranh với các đối thủ sản xuất trong ngành. Công ty tăng cường mở rộng thị trường mới nhằm đáp ứng các nhu cầu về vật tư nguyên nhiên vật liệu của các đơn vị xản xuất cũng như các nhu cầu về đầu tư công nghệ sản xuất, mà Cơng ty có thế mạnh đáp cung ứng từ đó xây dựng mạng lưới cung cấp các vật tư nguyên vật liệu, thiết bị cơng nghệ nói trên cho thị trường trong nước (như: các loại vật tư, nguyên vật liệu như than cốc, các sản phẩm Fero phụ gia cho công nghệ luyện kim, hố chất phục vụ cơng nghiệp, các thiết bị vận tải và thiết bị chuyên dùng khác, công nghệ và thiêt bị chế biến khoáng sản luyện kim . . .)

Khi tham gia thâm nhập vào thị trường nước ngoài một cản trở đầu tiên đối với doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh nội địa do họ có sự hỗ trợ của Chính Phủ và tinh thần dân tộc của khách hàng. Bên cạnh đó cịn có đối thủ cạnh tranh nước ngồi đang hoạt động trên thị trường đó. Nhà kinh doanh không thẻ trờ đợi một thái độ hợp tác hay những phản ứng thụ động mà ngược lại doanh nghiệp phải đối mặt với những biện pháp ứng phó khi trực tiếp khi gián tiếp , khi thô thiển khi tinh vi với nguồn lực có thể rấtđáng kể có thể chi phí cho cạnh tranh.

Các phương thức cạnh tranh của Công ty cũng rất đa dạng và phong phú như cung cấp dịch vụ miễn phí về sản phẩm cung cấp một số thơng tin thiết thực , thực hiện phương thức thanh toán đơn giản , giao đúng hẹn đúng nơi , đảm bảo chất lượng hàng tốt hơn . . .

Đứng trước những yếu tố cạnh tranh Công ty đã đánh giá nhân tố thị trường , phục vụ cho việc hoạch định chiến lược trong quá trình thâm nhập một số thị trường trọng điểm đồng thời Công ty không ngừng nghiên cứu thị trường tiềm năng và các phương thức hoạt động của nó để phục vụ cho q trình kinh doanh được cao hơn.

Là một Công ty kinh doanh thương mại thuộc Tổng Công ty khống sản Việt Nam và Cơng ty có cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Cơng ty cịn rât hạn chế, chưa có sự mở rộng, trong khi đó Cơng ty chưa có chinh sách hỗ chợ của các cơ quan ban ngành trong việc xuất nhập khẩu hàng hố. Việc vay vốn của Cơng ty cũng rất hạn hẹp chưa được hưởng

chính sách ưu đãi về thuế , lãi suất và một số ưu đãi khác. Đây là những khó khăn rất lớn cho Cơng ty đặc biệt là vấn đề về vốn trong hoat đông kinh doanh của Công ty.

Gần đây theo chỉ thị của thủ tướng Chính Phủ số 01/2003/CT- TTg ngày 16/1/2003 đã quy định chuyển biến sắp xếp đổi mới doanh nghiệp Nhà nước, trọng tâm là nâng cao hiệu quả kinh doanh của Tổng Cơng ty và thực hiên cổ phần hố, giao, bán khoán, kinh doanh, cho thuê, sáp nhập, giải thể phá sản các doanh nghiệp nhỏ thua lỗ và nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn cũng đã tác động không nhỏ tới Công ty. Tuy nhiên trong những năm qua Công ty đã hoạt động có hiệu quả nên khơng thuộc diện đã nêu trên.

Nói đến môi trường tác động vào Công ty kinh doanh quốc tế nói chung và Cơng ty XNK thương mại nói riêng là chúng ta phải đề cặp đền các mơi trường sau; mơi trường chính trị; mơi trưịng văn hố; mơi trường luật pháp; môi trường kinh tế. Nhưng do đặc thù khác biệt của Công ty MIMEXCO là chuyên kinh doanh hàng khống sản Việt Nam nên Cơng ty hầu như không chịu sự ảnh hưởng các yếu tố của mơi trường chính trị, văn hố, luật pháp tác động tới.

CHƯƠNG III: NHữNG GIảI PHáP Và KIếN NGHị CHủ

YếU NHằM Mở RộNG THị TRƯờng XNK của công ty mimexco.

Một phần của tài liệu những giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất nhập khẩu của công ty mimexco (Trang 93 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)