Bảng 8: Cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm phân chia theo loại tiền tại NHNo & PTNH Hà Nộ

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội (Trang 48)

NHNo & PTNH Hà Nội

Tiền gửi tiết kiệm

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Số tiền (Tỷ đồng ) Tỷ trọng (%) Số tiền (Tỷ đồng ) Tỷ trọng (%) Số tiền (Tỷ đồng ) Tỷ trọng (%) I. Không kỳ hạn 50 4,6 57 2,9 25 0,9 - VNĐ 35 3,2 36 1,8 15 0,5 - USD 15 1,4 21 1,1 10 0,4 II. Có kỳ hạn 1038 95,4 1941 97,1 2642 99,1 - VNĐ 525 48,3 1504 75,3 1838 68,9 - USD 513 47,1 467 21,8 804 30,2 Tổng cộng 1088 100 1998 100 2667 100

Page | 49

Hà Nội

năm 2004, 2005 ).

Năm 2005, trong tổng nguồn vốn huy động 11.601 tỷ đồng thì:

Nguồn vốn VND: 10.485 tỷ chiếm 90,4% tổng nguồn.

Tiền gửi tiết kiệm: 1.853 tỷ VND, tỷ trọng so với nguồn nội tệ:17,7% Tiền gửi TCK: 4.713 tỷ, tỷ trọng so với nguồn nội tệ: 45%

Tiền gửi TCTD: 402 tỷ, tỷ trọng so với nguồn nội tệ: 3,8%.

Tiền gửi kỳ phiếu: 266 tỷ, tỷ trọng so với nguồn nội tệ:2,5%.

Tiền gửi Kho bạc: 3.234 tỷ, trọng so với nguồn nội tệ:30,8%.

Tiền gửi ký quĩ: 15,4 tỷ, tỷ trọng so với nguồn nội tệ: 0,15%.

Nguồn USD (quy đổi): 1.116 tỷ chiếm 9,6% tổng nguồn.

Tiền gửi tiêt kiệm: 814 tỷ, so với tổng nguồn ngoại tệ: 72,9%.

Tiền gửi TCKT: 202 tỷ, so với tổng nguồn ngoại tệ:18,1%.

Tiền gửikỳ phiếu: 32 tỷ, so với tổng nguồn ngoại tệ: 3,9%.

Tiền gửi ký quĩ: 68,8 tỷ, so với tông nguồn ngoại tệ: 6,1%.

Qua số liệu bảng 5 ta thấy trong giai đoạn 2003 – 2005, nguồn vốn huy động dưới hình thức tiết kiệm ngoại tệ ngày càng gia tăng và tập trung chủ yếu vào nguồn tiền gửi có kỳ hạn. Trong khi nguồn tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ không kỳ hạn có xu hướng giảm trong năm 2005 thi nguồn tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ có kỳ hạn lai gia tăng mạnh và đạt 804 tỷ chiếm 30,2% tổng nguồn huy động. Đây cũng là thành công rất lớn trong chiến lược kinh doanh cũng như chính sách khách hàng của NHNo&PTNT Hà Nội, Ngân hàng đã tạo được lòng tin đối với khách hàng.

Huy động vốn bằng kỳ phiếu.

Như đã trình bày ở chương i, huy động vốn bằng kỳ phiếu là hình thức huy động vốn một cách chủ động nhằm huy động vốn trong dân đáp ứng nhu cầu đầu tư cho sản xuất và một số chương trình dự án của chính phủ. Ngân hàng chỉ sử dụng hình thức huy động này khi có nhu cầu bổ sung nhằm đáp ứng quan hệ cung cầu vốn. Do vậy, khi sử dụng hình thức huy động này ngân hàng có thể căn cứ vào nguồn vốn huy động để bổ sung, căn cứ vào nhu cầu mở rộng tín dụng phục vụ sản xuất và theo các chương trình dự án của ngân hàng. Do vậy, kỳ phiếu linh hoạt hơn tiền gửi tiết kiệm, vì khi huy động hình thức kỳ phiếu ngân hàng có thể tính toán biết trước lượng vốn mình sẽ thu được trong một thời hạn xác định. Thông qua bảng số liệu về tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT Hà Nội giai đoạn 2003-2005, ta thấy về cả quy mô và tỷ trọng kỳ phiếu huy động được đều giả.

Về mặt quy mô năm 2005 là 298 tỷ đồng giảm 231 tỷ so với năm 2004 là 529 tỷ. Xét về cơ cấu tiền gửi huy động bằng kỳ phiếu thi nguồn huy động băng nội tệ giảm mạnh, trong

Page | 50

Hà Nội

khi đó nguồn huy động bằng ngoại tệ lai tăng. Tuy nhiên tăng không đáng kể so với sự sụt giảm huy động nguồn nội tệ. Năm 2005 huy động kỳ phiếu bằng ngoại tệ là 32 tỷ tăng 8 tỷ so với năm 2004, tuy nhiên huy động kỳ phiếu bằng nội tệ giảm 239 tỷ so với năm 2004.

Về mặt cơ cấu trong tổng nguồn vốn, năm 2004 nguồn huy động bằn kỳ phiếu là 529 tỷ chiếm 5,7% tổng nguồn vốn thì sang năm 2005, nguồn huy động này chỉ là 298 tỷ chiếm 2,7% tổng nguồn vốn. Có thể thấy nguồn vốn huy động bằng kỳ phiếu chiếm tỷ trọng ngày càng nhỏ trong cơ cấu tổng nguồn vốn của NHNo&PTNT Hà Nội.

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội (Trang 48)