Bảng 2: Nguồn vốn cân đối năm

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội (Trang 35)

Đơn vị : Tỷ VNĐ

Chi nhánh

Nguồn cân đối Tăng giám (%)

Bình quân năm 2004 Bình quân năm 2005 Tuyệt đối (%) Tổng số B/quân đầu người Tổng số B/quân đầu người 1 2 3 4 5 6=4-2 7=4/2 Trung tâm 5.922 32,01 5.282 27,5 -640 -12,1 Cầu Giấy 478 14,06 376 9,4 -102 -27,1 Đống Đa 351 11,32 192 6,6 -159 -82,8 Thanh Xuân 256 8,83 182 6,5 -74 -40,1 Ba Đình 359 12,82 274 10,1 -85 -31,0 Tam Trinh 122 11,09 300 25,0 +178 +145,9 Hai Bà Trưng 379 13,03 402 13,0 +24 +6,0 Hoàn Kiếm 328 12,15 316 12,6 -12 -3,7 Tràng Tiền 255 12,75 325 17,1 +70 +27,5 Hàng Đào 143 11,92 81 6,8 -62 -76,5 Chợ Hôm 167 12,85 143 11,9 -24 -16,8 Nghĩa Đô 40 3,64 90 9,0 +50 +125,0 Trần Duy Hưng 0 0 3 0,3 +3 Tổng cộng 8.799 20,46 7.966 17,9 833 -10,4

( Nguồn số liệu : Từ báo cáo tổng kết nội bộ năm 2005 của NHNo & PTNT Hà Nội ).

Ưu điểm:

+ Trong năm 2005, đã không ngừng tìm mọi biện pháp đà tăng trưởng nguồn vốn tăng 25% so với năm 2004. Một số Ngân hàng đã làm tôt công tác khai thác tiếp thị thu hút thêm khách hàng có nguồn vốn nàn rỗi về giao dịch tiền gửi tại Chi nhánh.

+ Một số Chi nhánh có nguồn vốn tăng trưởn khá như Tam trinh tăng 437%, Nghĩa Đô tăng 63,6%, Hàng Đào tăng 50%, Trung tâm tăng 28,3%, Đống Đa tăng 28,8% so với năm 2004. Đặc biệt trong năm các đơn vị có nguồn huy động tiết kiêm nội ngoại tệ tăng trưởng khá như: Trung tâm tăng 146 tỷ, Thanh Xuân tăng 72,5 tỷ, Hai Bà Trưng tăng 58 tỷ, Nghĩa Đô tăng 54 tỷ, Ba Đình tăng 51 tỷ… còn lại các đơn vị khác tăng thấp…

+ Công tác màng lưới: Trong năm đã chú trọng việc chỉnh trang và nâng cao chất lượng các phòng giao dịch đã mở. Đặc biệt việc thay đổi phong cách giao dịch của cán bô

Page | 36

Hà Nội

các phòng giao dịc đã tong bước được nâng cao.

+ Nguồn cân đối, mặc dù nguồn vốn tại thời điểm 31/12/2005 cao hơn năm 2004 la 2.325 tỷ song nguồn cân đối năm 2005 đạt 7.966 tỷ thấp hơn 833 tỷ so với năm 2004. Nguyên nhân là do thực hiện 10% tổng nguồn vốn dự trữ thanh toán nên ảnh hưởng lớn đến nguồn cân đối của toàn Chi nhánh, nên nguồn vốn cân đối của toàn thành phố cũng như của nhiều Ngân hàng Quận, khu vực, các Chi nhánh giảm nhiều, duy chỉ có các Chi nhánh Tam trinh tăng 178 tỷ, Hoàn Kiếm tăng 70 tỷ, Nghĩa Đô tăng 24 tỷ còn lại các Chi nhánh khác đều giảm.

+ Về ngoại tệ: do lãi suất huy động vốn năm 2005 được điều chỉnh kịp thời ngang bằng với các TCTD trên địa bàn nên huy động tiết kiệm chứng chỉ USD, EUR tăng 75 tỷ so với năm 2004

Tồn tại:

Nguồn vốn tuy tăng trưởng nhanh nhưng không vững chắc, nguồn vốn từ Kho bạc chiếm 28%, TCKT lớn chiếm gần 26%, tiền gửi TCTD chiếm 3,5% tổng nguồn vốn, khi các Kho bạc rút vốn sẽ làm cho các nguồn vốn giảm đột ngột, các Ngân hàng có nguồn tiền gửi của các TCTD cao như Tam trinh 45%, Hai Bà Trưng 14%, Hàng Đào 54,6%... Ngân hàng Quận không có các nguồn vốn của các TCTD: Cầu Giấy, Tràng Tiền, Nghĩa Đô, Chợ Hôm, Ba Đình, Thanh Xuân, Đống Đa… Để đảm bảo sự ổn định nguồn vốn, các Ngân hàng đặc biệt các Ngân hàng có nguồn tiền gửi TCTD cần có biện pháp điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn .

Huy động tiền gửi dân cư: Tổng nguồn vốn dân cư 31/12/2005 là 2.965 tỷ tăng 437 tỷ so với năm 2004 (chủ yếu tăng nguồn nội tệ). Thực tế nguồn vốn dân cư tăng 677 tỷ đồng trong tháng 12/2005, nguồn chứng chỉ huy động của các TCTD năm 2003 giảm 239,7 tỷ nên thực chất ngồn dân cư chỉ tăng 437 tỷ so với năm 2004. Nguồn ngoại tệ huy động từ dân cư đạt 846 tỷ tăng 75,4 tỷ so với năm 2004.

Page | 37

Hà Nội

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội (Trang 35)