TT Công tác rèn luyện Kết quả %
CBQL GV
1 Thường xuyên theo tuần, tháng 52 60
2 Có nội dung, tiêu chuẩn cụ thể, rõ ràng 62 61
3 Đánh giá đầy đủ các mặt 64 70
4 Chủ yếu do GVCN 65 73
5 Phối hợp tự đánh giá của tập thể HV,GV, Đồn TN
51 49
Chú thích: Tổng số CBQL khảo sát: 14 – Tổng số CBGV khảo sát: 44
Qua kết quả thu được ở bảng trên thì việc đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức cho học sinh ở Trung tâm được thực hiện chủ yếu theo tuần,tháng (CBQL 52 %; GV 60 %) có nội dung, tiêu chuẩn cụ thể rõ ràng (62% CBQL; 61% GV); sự phối hợp tự đánh giá của tập thể HS với GVCN và Đoàn TN (51% CBQL; 49 % GV), đánh giá đầy đủ các mặt và chủ yếu do GVCN là nòng cốt (CBQL 65%, GV 73 %). Tuy nhiên còn một tỉ lệ GV được hỏi cho rằng chưa có nội dung, tiêu chuẩn cụ thể (39%), chưa đánh giá đầy đủ (30%). Điều đó cho thấy, CBQL có xu hướng đánh giá tốt việc đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh hơn so với GV và việc đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học viên còn nhiều hạn chế do GVCN chưa đều tay, đơi khi cịn chạy theo thành tích.
Qua thực tế tôi biết rằng việc rèn luyện đạo đức của học sinh ở Trung tâm phần lớn các em chưa có sự tự giác, chưa ý thức trong các hành vi hằng ngày của mình về mặt phạm trù đạo đức ví dụ như khi gặp nhau hay nói chuyện với nhau thường hay nói tục, chửi thề rất tự nhiên kể cả khi có mặt người thứ ba, ngay giữa đám đơng. Hoặc là khi vừa ăn xong bánh kẹo là vứt ngay bao bì xuống sân khơng cần suy nghĩ đó là chỗ nào. Những hành vi này cũng được nhắc nhỡ thường xuyên từ các buổi sinh hoạt cuối tuần hoặc là giáo viên khi bắt gặp trực tiếp.
Dưới đây là kết quả tôi thống kê, rèn luyện 2 mặt giáo dục: học tập và hạnh kiểm của Trung tâm GDTX Sơn Tây - Thành phố Hà Nội qua ba năm học liên tiếp từ năm học 2010 đến năm học 2013 theo các bảng sau:
Bảng 2.3. Xếp loại hạnh kiểm học viên
Trung tâm GDTX Sơn Tây - Thành phố Hà Nội từ năm học 2010 đến 2013 Năm học Số lƣợng HV Xếp loại hạnh kiểm Tốt % Khá % TB % Yếu % 2010 - 2011 630 326 51,7 224 35,6 80 12.7 0 2011 - 2012 657 345 52,5 235 35,8 77 11,7 0 2012 - 2013 626 387 61,8 185 29,6 54 8,6 0 51.7 52.5 61.8 35.6 35.8 29.6 12.7 11.7 8.6 0 0 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 2010-2011 2011-2012 2012-2013 Tèt Kh¸ TB Ỹu
Biểu đờ 2.1. Xếp loại hạnh kiểm học sinh Trung tâm GDTX Sơn Tây - Thành phố Hà Nội từ năm học 2010 đến 2013
Qua bảng thống kê và biểu đồ thực trạng kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh Trung tâm GDTX Sơn Tây - Thành phố Hà Nội cho thấy: Đa số
học sinh trong các năm học có khoảng 88% được xếp loại hạnh kiểm khá và tốt, phần cịn lại xếp loại hạnh kiểm trung bình (khoảng 12%) thực tế này nói lên rằng học sinh ở các TTGDTX còn mải chơi ý thức rèn luyện phấn đấu chưa cao. Qua phỏng vấn cha mẹ học sinh, được biết gia đình các học sinh này phần lớn có hồn cảnh kinh tế cịn khó khăn và phức tạp trong gia đình nên cũng chưa có sự quan tâm đúng mức đến việc giáo dục con em.
Điều kế đến trong bảng thống kê cho ta thấy trong ba năm liên tiếp số học sinh xếp loại hạnh kiểm khá tốt có tăng lên mặc dù sự tăng trưởng này không cao lắm (khoảng 1,5%) nhưng cũng phần nào nói lên sự cố gắng của đội ngũ làm công tác giáo dục nhất là giáo dục đạo đức cho học sinh.
Một trong những thành công trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh của Trung tâm là giữ được nhiều học sinh dạng cá biệt và các em này có chuyển biến tích cực rõ nét, chấp nhận sống trong môi trường để được giáo dục và sinh hoạt. Vì những học sinh này Trung tâm khơng giáo dục được thì ra ngồi xã hội sẽ trở thành những tệ nạn của toàn xã hội.
Bảng 2.4 Xếp loại học lực học sinh Trung tâm GDTX Sơn Tây- Thành phố Hà Nội từ năm học 2010 đến năm học 2013
Năm học Số lƣợng HS Học lực Giỏi (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) Kém (%) 2010-2011 630 0,2 11,1 57,1 28,8 3,0 2011-2012 657 0,2 15,8 60,3 21,5 2,2 2012-2013 626 0,5 19,6 61,4 17,5 1,0
Biểu đồ 2.2. Xếp loại học lực học sinh Trung tâm GDTX Sơn Tây - Thành phố Hà Nội từ năm học 2010 đến năm học 2013
Qua bảng xếp loại và biểu đồ học lực của học sinh Trung tâm cho chúng ta thấy rằng năm học 2010-2011 nhiều học sinh xếp loại yếu kém (khoảng 31%) điều này cũng nói lên thực trạng đa số học sinh tại Trung tâm đều có hồn cảnh, chất lượng đầu vào rất kém. Trừ các học sinh lớn tuổi (không xếp loại hạnh kiểm cuối năm), hầu như các học sinh trong độ tuổi, không vào học được các trường công lập, bán công, dân lập mới vào học tại Trung tâm là bước đường cùng. Hạnh kiểm hoặc học lực của các em trước khi vào học tại Trung tâm thường có “vấn đề”. Tuy nhiên từ những năm học sau chất lượng học tập có tiến bộ hơn, số học viên xếp loại yếu kém có giảm (cịn 23,7% năm học 2011-2012 và 17,6 năm học 2012-2013 ), tỉ lệ học sinh xếp loại khá và trung bình có tăng lên, đó là sự thể hiện cố gắng của đội ngũ sư phạm của Trung tâm trong vai trò giáo dục của mình.
Nguyên nhân của kết quả trên
Tình trạng vi phạm pháp luật trong thanh thiếu niên ở Trung tâm GDTX Sơn Tây - Thành phố Hà Nội trong 3 năm từ năm học 2010- 2011 đến năm học 2012-2013, được thống kê theo bảng sau:
0.2 0.2 0.52 11.1 15.8 19.6 57.1 60.3 61.4 28.8 21.5 17.5 3 2.2 1 0 20 40 60 80 100 2010-2011 2011-2012 2012-2013 Giỏi Khá TB Yếu Kém
Bảng 2.5. Thống kê các hành vi vi phạm kỷ luật của học sinh Trung tâm GDTX Sơn Tây từ năm 2010 đến năm 2013 Vi phạm kỷ luật,
pháp luật
Năm học Tổng
cộng
2010-2011 2011-2012 2012 - 2013
Quay cóp, tài liệu 21 16 17 54
Gấy rối công cộng 02 01 03
Vi phạm an tồn giao thơng 06 04 03 13
Đánh nhau gây thương tích 03 01 01 05
Sử dụng, lưu hành văn hóa
đồi trụy 0 0 0 0
Bảng 2.6. Thống kê xử lý kỷ luật học sinh Trung tâm GDTX Sơn Tây từ năm học 2010 đến năm học 2013 Xử lí kỷ luật HS Năm học Cộng Tổng 2010-2011 2011-2012 2012 - 2013 Nhắc nhở, phê bình 25hs 18hs 20hs 63hs Khiển trách 05 04 02 11 Cảnh cáo 0 02 03 05 Đình chỉ học tập 1 tuần 03 02 03 08 Đuổi học 0 0 0 0
Những vi phạm kỷ luật, pháp luật trên có thể nói là kết quả sự giáo dục khơng đồng bộ giữa gia đình, Trung tâm và xã hội. Việc giáo dục đạo đức trong Trung tâm thường chỉ mới chú trọng tới nề nếp kỷ cương với nội quy, những bài học giáo huấn của Ban giám đốc và của GVCN, chưa chú ý đến hành vi ứng xử thực tế, kỹ năng sống, khơng tạo được dấu ấn để hình thành nhân cách cho học viên. Bên cạnh đó giáo viên chỉ lo truyền thụ kiến thức, học sinh thì cố gắng đạt điểm cao trong học tập bằng mọi cách nhưng quan hệ thầy trò nhợt nhạt.
Về nhà, cha mẹ bận lo công việc, các em không được trang bị những kỹ năng tối thiểu cũng như cách ứng xử trong cuộc sống. Lứa tuổi các em là tuổi ước mơ và sống vì lý tưởng nhưng hiện nay, họ khơng có một mẫu người lý tưởng trong học đường. Chính vì thế, những mối tình sét đánh, những nhân vật ăn chơi sành điệu, những sát thủ tàn bạo trên phim ảnh đã thành thần
tượng của biết bao cô cậu học viên nói riêng và giới trẻ nói chung. Ngồi ra có thêm một điều phần lớn các em học ở THCS điều kiện về cuộc sống thiếu thốn về vật chất cũng như tinh thần tại địa phương của mình, giờ đây tiếp xúc với mơi trường mới nên có nhiều sự cám dỗ đến với các em và khơng có sự dẫn dắt chỉ bảo sẽ dễ dẫn đến hư hỏng.
2.2.2. Tầm quan trọng của các phẩm chất đạo đức cần giáo dục cho học sinh
Kết quả khảo sát được thể hiện tại bảng 2.7 dưới đây.
Bảng 2.7. Đánh giá về tầm quan trọng các phẩm chất đạo đức cần giáo dục cho học sinh Trung tâm GDTX Sơn Tây - Thành phố Hà Nội
TT Phẩm chất HS CBGV % TB Thứ
bậc
SL % SL %
1 Động cơ học tập đúng đắn 340 70 33 76 73 1 2 Tham gia hoạt động nhân đạo, từ thiện 311 64 29 66 65 5 3 Tôn trọng mọi người 282 58 29 66 62 7 4 Ý thức tổ chức kỷ luật trong sinh hoạt 321 66 33 74 70 4 5 Lập trường chính trị 282 58 27 61 59,5 9 6 Xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp 262 54 26 60 57 11 7 Tôn trọng pháp luật 262 54 27 61 57,5 10 8 Đoàn kết giúp đỡ người khác 330 68 33 74 71 3 9 Khoan dung độ lượng 262 54 29 66 60 8 10 Tiết kiệm, bảo vệ của công 282 58 30 68 63 6 11 Khiêm tốn khả năng kiềm chế 262 54 26 58 56 13
12 Lòng dũng cảm 262 54 26 59 56,5 12
13 Lễ phép với mọi người 326 67 34 78 72,5 2 Từ kết quả trên cho thấy phẩm chất đạo đức quan trọng đối với người học đó là động cơ học tập (73%), muốn học tập tốt phải biết lễ phép với mọi người, sống phải biết thương u giúp đỡ người khác và có tính cộng đồng (đó chính là đạo đức) (72%), ý thức tổ chức kỷ luật trong sinh hoạt, tham gia các hoạt động tập thể cũng như hoạt động từ thiện sẽ giúp cho bản thân được hoàn thiện trong việc tu dưỡng các phẩm chất đạo lý làm người.
Qua kết quả trên có thể thấy các phẩm chất đạo đức quan trọng đối với học sinh ở Trung tâm GDTX Sơn Tây - Thành phố Hà Nội là những phẩm chất thể hiện đạo lý làm người, tôn trọng mối quan hệ giữa con người với con
nước, yêu chủ nghĩa xã hội; khoan dung độ lượng, lòng dũng cảm, khiêm tốn khả năng kiềm chế, lễ phép với mọi người.
Qua thực thực tế khảo sát, đồng chí lãnh đạo trung tâm đã cho ý kiến: “Tôi nhận thấy rằng tất cả các phẩm chất trên đều cần thiết để giáo dục đạo đức cho học sinh trong trung tâm, ngày một tốt hơn”
Tỉ lệ phần trăm của các câu trả lời đối với từng phẩm chất đều đạt từ 54% trở lên, chứng tỏ đối với CBQL, GV, HS họ có nhận thức đúng về sự cần thiết phải giáo dục các phẩm chất trên cho học sinh.
2.2.3. Nội dung GDĐĐ cho học sinh
Để tìm hiểu mức độ thực hiện các nội dung GDĐĐ cho học sinh của Trung tâm GDTX Sơn Tây - Thành phố Hà Nội chúng tôi đã khảo sát học viên và cán bộ giáo viên. Kết quả thu được thể hiện ở bảng 2.8. dưới đây.
Bảng 2.8. Đánh giá các nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm GDTX Sơn Tây - Thành phố Hà Nội
TT Nội dung HS CBGV % TB Thứ bậc SL % SL % 1 Động cơ học tập đúng đắn 340 70 33 76 73 1 2 Tham gia các hoạt động nhân đạo, từ thiện 311 64 29 66 65 5
3 Tôn trọng mọi người 282 58 29 66 62 7
4 Ý thức tổ chức kỷ luật trong sinh hoạt 321 66 33 74 70 4 5 Lập trường chính trị 282 58 27 61 59,5 9 6 Xây dựng môi trường xanh sạch 262 54 26 60 57 11 7 Tôn trọng pháp luật 262 54 27 61 57,5 10 8 Đoàn kết giúp đỡ người khác 330 68 33 74 71 3
9 Khoan dung độ lượng 262 54 29 66 60 8
10 Tiết kiệm, bảo vệ của công 282 58 30 68 63 6 11 Khiêm tốn khả năng kiềm chế 262 54 26 58 56 13
12 Lòng dũng cảm 262 54 26 59 56,5 12
13 Lễ phép với mọi người 326 67 34 78 72,5 2 Qua bảng trên chúng ta thấy mức độ các nội dung mà Trung tâm cần quan tâm giáo dục cho học sinh thể hiện ở các số liệu thống kê được: Động cơ học tập đúng đắn 73%, lễ phép với mọi người 72,5%, Đoàn kết sẵn sàng giúp đỡ người khác 71%, Ý thức tổ chức kỷ luật trong sinh hoạt 70%, tham gia các
hoạt động nhân đạo từ thiện 65%, tiết kiệm, bảo vệ của công 63%, tôn trọng mọi người 62 %, lòng khoan dung độ lượng 60 %, lập trường tư tưởng chính trị 59,5%, tơn trọng pháp luật 57,5 %, xây dựng mơi trường xanh sạch 57%, lịng dũng cảm 56,5 %, khiếm tốn, khả năng kiềm chế 56%.
Như vậy, sự đánh giá khách thể cho thấy Trung tâm đã quan tâm tới việc giáo dục những nội dung đạo đức cần thiết của con người cho học sinh
nhưng chưa chuẩn xác, đặc biệt là các phẩm chất đạo đức liên quan đến các thái độ của học sinh đối với cuộc sống với con người và với xã hội chưa được chú ý một cách thỏa đáng. Việc giáo dục lập trường tư tưởng chính trị, tinh thần độc lập dân tộc và XHCN chưa làm tốt.
Em Vương Thị Tuyết cho rằng “Qua thực tế em thấy rằng trung tâm rất quan tâm đến các nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh tuy nhiên các nội dung cần phong phú và hấp dẫn học viên hơn”
Các em học sinh là lứa tuổi sắp bước vào đời, chúng ta cần quan tâm hơn nữa tới những phẩm chất liên quan đến thái độ của các em đến những người xung quanh, đối với xã hội, đối với dân tộc, với Tổ quốc, ...
2.2.4. Hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh
Việc tổ chức GDĐĐ cho học sinh phải được tiến hành thông qua những hoạt động nhất định. Các hoạt động này phải thực sự phong phú thiết thực để lơi cuốn các em.
Để tìm hiểu vấn đề này chúng tôi xây dựng phiếu câu hỏi để khảo sát là “Em hãy vui lòng cho biết Trung tâm đã GDĐĐ cho học sinh thông qua những hoạt động nào?”.
Kết quả khảo sát về các hình thức giáo dục đạo đức được chúng tơi thể hiện tại bảng 2.9
Bảng 2.9. Đánh giá các hình thức GDĐĐ
cho học sinh ở Trung tâm GDTX Sơn Tây - Thành phố Hà Nội
TT Các hình thức giáo dục HS CBGV %
TB
Thứ bậc
SL % SL %
1 GDĐĐ thông qua các môn học 330 68 33 74 71 2
2 Sinh hoạt lớp, đoàn thể 369 76 33 76 76 1
3 Hoạt động TDTT 175 36 25 56 46 4
4 Hoạt động văn hóa, văn nghệ 175 36 22 51 43,5 5
5 Hoạt động xã hội, từ thiện 126 26 16 36 31 6
6 Tự rèn luyện, tu dưỡng, tự giáo dục 199 41 20 46 43,5 5
7 Hoạt động thơng qua sinh hoạt phê bình
kiểm điểm 78 16 11 26 21 8
8 Hoạt động giáo dục truyền thống thông
qua các chủ điểm 224 46 25 56 51 3
9 Hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội
lao động cơng ích 126 26 14 31 28,5 7
Qua bảng kết quả trên ta thấy việc GDĐĐ cho học sinh thông qua các buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt chi đồn do GVCN, cán bộ lớp duy trì hàng tuần được xếp vào bậc 1, vì nó thường xun nhắc nhở, đánh giá trực tiếp việc rèn luyện đạo đức của các em (chiếm 76%). GDĐĐ thông qua việc giảng dạy học tập các môn học được xếp bậc 2 (71%) vì đó là một q trình giáo dục thường xuyên, liên tục, bên bỉ của các thầy cô giáo đối với các em. Các hoạt động ngoài giờ lên lớp theo các chủ điểm nhằm giáo dục truyền thống được xếp bậc 3 (51%). Hoạt động thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ cũng là hình thức