Sơ đồ 3.1 Sơ đồ về mối quan hệ giữa các biện pháp
2.2. Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
2.2.2. Tầm quan trọng của các phẩm chất đạo đức cần giáo dục cho học sinh
Kết quả khảo sát được thể hiện tại bảng 2.7 dưới đây.
Bảng 2.7. Đánh giá về tầm quan trọng các phẩm chất đạo đức cần giáo dục cho học sinh Trung tâm GDTX Sơn Tây - Thành phố Hà Nội
TT Phẩm chất HS CBGV % TB Thứ
bậc
SL % SL %
1 Động cơ học tập đúng đắn 340 70 33 76 73 1 2 Tham gia hoạt động nhân đạo, từ thiện 311 64 29 66 65 5 3 Tôn trọng mọi người 282 58 29 66 62 7 4 Ý thức tổ chức kỷ luật trong sinh hoạt 321 66 33 74 70 4 5 Lập trường chính trị 282 58 27 61 59,5 9 6 Xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp 262 54 26 60 57 11 7 Tôn trọng pháp luật 262 54 27 61 57,5 10 8 Đoàn kết giúp đỡ người khác 330 68 33 74 71 3 9 Khoan dung độ lượng 262 54 29 66 60 8 10 Tiết kiệm, bảo vệ của công 282 58 30 68 63 6 11 Khiêm tốn khả năng kiềm chế 262 54 26 58 56 13
12 Lòng dũng cảm 262 54 26 59 56,5 12
13 Lễ phép với mọi người 326 67 34 78 72,5 2 Từ kết quả trên cho thấy phẩm chất đạo đức quan trọng đối với người học đó là động cơ học tập (73%), muốn học tập tốt phải biết lễ phép với mọi người, sống phải biết thương yêu giúp đỡ người khác và có tính cộng đồng (đó chính là đạo đức) (72%), ý thức tổ chức kỷ luật trong sinh hoạt, tham gia các hoạt động tập thể cũng như hoạt động từ thiện sẽ giúp cho bản thân được hoàn thiện trong việc tu dưỡng các phẩm chất đạo lý làm người.
Qua kết quả trên có thể thấy các phẩm chất đạo đức quan trọng đối với học sinh ở Trung tâm GDTX Sơn Tây - Thành phố Hà Nội là những phẩm chất thể hiện đạo lý làm người, tôn trọng mối quan hệ giữa con người với con
nước, yêu chủ nghĩa xã hội; khoan dung độ lượng, lòng dũng cảm, khiêm tốn khả năng kiềm chế, lễ phép với mọi người.
Qua thực thực tế khảo sát, đồng chí lãnh đạo trung tâm đã cho ý kiến: “Tôi nhận thấy rằng tất cả các phẩm chất trên đều cần thiết để giáo dục đạo đức cho học sinh trong trung tâm, ngày một tốt hơn”
Tỉ lệ phần trăm của các câu trả lời đối với từng phẩm chất đều đạt từ 54% trở lên, chứng tỏ đối với CBQL, GV, HS họ có nhận thức đúng về sự cần thiết phải giáo dục các phẩm chất trên cho học sinh.