Những tồn tại của giáo dục tiểu học cần khắc phụ cở các nhà trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý của hiệu trưởng trường tiểu học nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của đội thiếu niên tiền phong hồ chí minh trong giai đoạn hiện nay ở huyện an dương thành phố hải phòng (Trang 49 - 57)

2.1.3.1. Các trường tiểu học chưa thực hiện triệt để bản chất nguyên lí giáo dục học đi đôi với hành, giáo dục gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội, chưa quan tâm và có biện pháp giáo dục tồn diện

Giáo dục tiểu học ở các nhà trường hiện nay nặng về lí thuyết. Học sinh chỉ được học tập bó hẹp trong 4 bức tường lớp học. Hoạt động của học sinh chủ yếu là học tập nội dung các mơn học tốn và tiếng việt. Các môn học khác như tự nhiên xã hội, sử, khoa, địa, lịch sử địa phương, đạo đức, thể dục chưa được quan tâm đúng mức.. Khi đánh giá chất lượng dạy học của giáo viên và học sinh, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT chủ yếu đánh giá 2 mơn học tốn và tiếng việt. Do vậy, giáo viên dành nhiều thời gian để “cày” kĩ 2 mơn đó. Phụ huynh học sinh cũng ra sức cho con em học thêm toán và tiếng việt: sáng và chiều học ở trường, tối học

thêm ở nhà cô giáo. Thời gian của học sinh dành hết cho những phép tính khơ khan, chiếc bút và trang giấy, giao tiếp bó hẹp chỉ có mối quan hệ thầy và trị. Ngồi hoạt động học tập học sinh rất hiếm khi được tham gia các hoạt động khác như hoạt động : lao động , tham gia du lịch, hoạt động tập thể…

Các môn học: mĩ thuật, hát nhạc có giáo viên dạy riêng, chất lượng được đảm bảo. Tuy nhiên môn mĩ thuật học sinh cũng chỉ được học trong lớp học, rất hiếm có điều kiện đi thực tế quan sát phong cảnh thực. Qua phiếu điều tra học sinh với câu hỏi : Ở nhà trường em được tham gia những hoạt động nào dưới đây ?

Bảng 2.2. Đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục học sinh ở các trường tiểu học huyện An Dương

Stt Tên hoạt động Thường xuyên Ít tham gia Chưa tham gia

1. Hoạt động học tập trong lớp 1700em=100% 2. Hoạt động lao động trực nhật 1700em=100%

3. Hoạt động từ thiện 1118em=65% 421em=24% 161em=0,9% 4. Hoạt động múa hát tập

thể

887em =52% 458em=26% 355em=20% 5. Hoạt động các câu lạc

bộ theo sở thích

34em = 0,2% 887em=52% 779em=45% 6. Tham gia Đội tuyên

truyền măng non

86em=0,5% 806em=47% 808em=47% 7. Tham gia các chuyên

hiệu của chương trình rèn luyện đội viên

1700em=100%

8. Tham gia hướng dẫn sao nhi đồng hoạt động

171em = 10% 173em=10% 1346em=78% 9. Tham gia hội diễn văn

nghệ của trường, lớp

172em=10% 167em=10% 1361em=80% 10. Hoạt động tham quan

du lịch do lớp, nhà trường tổ chứ

188em = 11% 192em=11 1500em=88%

Kết quả phiếu điều tra 1700 phiếu trong toàn huyện: Thực tế các em đã tham gia các chương trình rèn luyện đội viên như: tham gia hướng dẫn sao nhi

các em trả lời chưa từng tham gia vào chương trình rèn luyện đội viên. Như vậy, chương trình rèn luyện đội viên triển khai ở các liên Đội trong nhà trường tiểu học khơng tồn diện. Kết quả ở bảng trên cho thấy, hoạt động của học sinh chủ yếu là hoạt động học tập ở trong lớp học.

Khi phỏng vấn học sinh : Em hãy nêu thời gian biểu của em trong 1 tuần (lớp 4,5). Hầu hết học sinh trả lời “ Em học 2 buổi/ ngày (cả ngày ở trường) với các môn học, tối làm bài về nhà, thứ bảy, chủ nhật học thêm mơn Tiếng Anh.Ngồi thời gian học, em tham gia hoạt động gì ở trường? Hầu hết học sinh trả lời khơng tham gia hoạt động gì khác. Qua khảo sát tình hình thực tế địa bàn huyện An Dương có gần 200 quán Inter net. Đây là dấu hiệu của sự đổi mới trong việc cập nhật khoa học kĩ thật hiện đại. Nhưng điều đáng lo ngại ở đây là hiện tượng một số học sinh trốn học, bỏ tiết, bỏ buổi học đam mê chơi trò chơi điện tử. Từ các quán điện tử tệ nạn xã hội đã nảy sinh như trộm cắp, cá cược bóng đá ....

Khi được hỏi “Em có thích tham gia vào các hoạt động của Đội không?” 98,8 % học sinh trả lời là có .

Khi hỏi sâu thêm “ Vì sao em thích tham gia vào các hoạt động Đội ?” Kết quả khảo sát như sau:

Vì có thêm kiến thức: 31,8%

Vì được giáo lưu với bạn bè: 21,2% Vì được giải trí : 26,7% Lí do khác : 8,2% Không trả lời : 11,1%

Tuy nhiên có 1,2 % số các em trả lời là khơng thích vì “ Em tham gia tất cả các hoạt động của trường nhưng các bạn cùng xóm lại tham gia rất ít, có bạn chưa từng tham gia hoạt động nào của Đội, em luôn đi sớm về muộn nên bị bố mẹ la mắng nhưng thực ra em vẫn thích”. Điều đó cho thấy nhiều trường tiểu học hiện nay, hoạt động Đội chỉ tập trung vào một số em trong Ban chỉ huy đội.

Kết quả khảo sát cho thấy nhu cầu hiện nay của các em rất lớn, các em rất hào hứng khi tham gia các hoạt độngcủa Đội, vấn đề là công tác chỉ đạo và tổ chức thực hiện ra sao?

2.1.3.2. Nhận thức và sự chỉ đạo công tác Đội và phong trào thiếu nhi của tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh ở các nhà trường cịn hạn chế.

“Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là đội dự bị tin cậy của Đảng cộng sản Việt Nam,là đội quân xung kích cách mạng, là trường hocjxax hội chủ nghĩa của thanh niên, đại diện chăm lo và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của tuổi trẻ; phụ trách đội TNTP Hồ Chí Minh; là lực lượng nịng cốt chính trị trong phong trào thanh niên và trong các tổ chức thanh niên Việt Nam.”[15,tr. 10]

Hiện nay, mỗi trường tiểu học có một chi đồn thanh niên. Mỗi chi đồn có từ 10 đến 20 đồn viên trở lên. Mỗi đồn viên giáo viên giữ 4 vai trị trong nhà trường: giáo viên chủ nhiệm (cán bộ phụ trách chi Đội), đồn viên cơng đồn (thực hiện theo điều lệ cơng đồn), đồn viên chi đồn (thực hiện theo điều lệ đoàn). 100% các trường tiểu học triển khai dạy 2 buổi/ngày nên đoàn viên giáo viên chủ yếu thực hiện nhiệm vụ dạy học. Hoạt động chi đoàn mờ nhạt, tổ chức, tham gia sinh hoạt đồn khơng thường xuyên. Nhiều chi đoàn thành lập trong khối trường học chỉ là hình thức.[36]

Khi điều tra hoạt động của chi đoàn thanh niên trong các nhà trường với phiếu phỏng vấn: Chi đoàn thanh niên trong nhà trường hoạt động dưới sự chỉ đạo của ai? (85% đồn viên trong đó có cả bí thư trả lời : Chi đồn thanh viên trong trường tiểu học hoạt động dưới sự chỉ đạo của hiệu trưởng). Chi đoàn thanh niên thực hiện những nhiệm vụ gì trong nhà trường? (80% đồn viên trả lời : thực hiện nhiệm vụ dạy học ). Các chương trình và các cuộc vận động do TW đồn phát động, các chi đồn triển khai cịn chậm, thiếu cụ thể hóa nên chưa đạt chỉ tiêu đề ra.

Việc kiểm điểm, đánh giá, rút kinh nghiệm quá trình triển khai thực hiện nghị quyết 10 của BCH Trung ương đồn khóa VII về tăng cường cơng tác chăm sóc, giáo dục thiếu niên, nhi đồng và xây dựng Đội thiếu niên tiền phong

Hồ Chí Minh có 80% chi đồn chưa được biết đến. Như vậy, đoàn thanh niên trong các nhà trường chưa thực hiện đúng vai trị của mình là trực tiếp lãnh đạo Đội TNTP Hồ Chí Minh trong nhà trường.[36]

2.1.3.3. Tổng phụ trách trong các trường tiểu học còn yếu về kĩ năng nghiệp vụ

Đội ngũ tổng phụ trách trong các trường tiểu học huyện An Dương có 35 giáo viên TPT (Khối THCS có 18 TPT, Khối Tiểu học có 17 TPT) . Số nam giới là 4 người, nữ giới là 31 người. Như vậy nữ giới chiếm ưu thế. Đây là một kết quả có thể thấy trước vì trong Đội ngũ giáo viên tiểu học phần lớn là nữ . - Độ tuổi : dưới 30 tuổi là 63%. Việc trẻ hóa độ tuổi đồng nghĩa với việc thay thế Đội ngũ TPT có kinh nghiệm bằng đội ngũ mới vào nghề. Tốc độ trẻ hóa tăng cường có nghĩa sự mất ổn định tăng theo.

-Trình độ sư phạm :

Bảng 2.3.Trình độ sƣ phạm của tổng phụ trách năm 2008.

Tổng số Nam Nữ

Trình độ sư phạm Chun mơn khác Trung cấp Cao đẳng Đại học Trung cấp hát nhạc 35 4=11% 31=89% 14=40% 11=31% 10=29%

Trình độ sư phạm của Đội ngũ cán bộ phụ trách Đội trong trường tiểu học huyện An Dương không đồng đều. Phần lớn chưa được đào tạo nghiệp vụ công tác Đội. (cho chứng thực: có đến 18 tổng phụ trách có chuyên môn hát nhạc) - Biên chế cho chức danh TPT Đội: Bình thường trong mỗi trường tiểu học có một TPT chuyên trách hoặc kiêm nhiệm. Như vậy, có thể thấy tuyệt đại đa số GVTPT làm việc tồn quyền với liên Đội. Có một số trường hạng 1 như : tiểu học An Hòa (25 lớp) , tiểu học Hồng Phong(26 lớp) nhưng cũng chỉ có một TPT. Một số trường có nhiều khu lẻ như trường: tiểu học An Đồng : 5 khu,

tiểu học Quốc Tuấn : 3 khu. Như vậy, với một TPT sẽ gặp khó khăn trong việc tổ chức các hoạt động Đội.

- Sự phân công công tác với giáo viên TPT chưa đúng quy định:

Trả lời câu hỏi : Đồng chí là TPT theo sự phân công của tổ chức nào? Các TPT cho kết quả như sau :

Bảng 2.4: Thực trạng về việc phân công tổng phụ trách

Tổng số

Cấp quyết định

35 % ghi chú

Phòng GD&ĐT 0 0

Hiệu trưởng 35 100

Chi đoàn giáo viên 0 0

BCH đoàn xã 0 0

BCH Huyện đoàn 0 0

Bảng này cho thấy sự phân công tổng phụ trách Đội trong trường tiểu học do hiệu trưởng nhà trường là 100%. Hiển nhiên là hiệu trưởng có vai trị chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động của nhà trường. Tuy nhiên việc có tới 100% TPT trả lời là họ nhận nhiệm vụ do sự phân công của hiệu trưởng, thì điều đó có nghĩa là hiệu trưởng chưa làm đúng quy trình bổ nhiệm TPT theo hướng dẫn của thông tư liên ngành số 23 của ban tổ chức chính phủ, bộ tài chính, bộ GD&ĐT và TW ban hành ngày 15/1/1996. Theo đó việc cử giáo viên TPT được tiến hành căn cứ sự thống nhất đề nghị của hiệu trưởng và tổ chức đoàn TNCS của trường lên phòng giáo dục (hoặc sở GD&ĐT). Trưởng phòng hoặc sở GD&ĐT sẽ ra quyết định sau khi thống nhất ý kiến với hội đồng Đội huyện [35].

Mặc dù quy trình phân cơng này có phức tạp hơn nhưng nó thể hiện tính cộng đồng trách nhiệm và sự thống nhất quản lí cán bộ của cả 2 ngành GD&ĐT và đoàn thanh niên. Tuy nhiên các hiệu trưởng, giáo viên chưa ý thức

đầy đủ vấn đề này. Trường hợp hiệu trưởng T (phiếu phỏng vấn 5) “Chi đồn ở đây cũng gọi là có nhưng biết nói thế nào, các bạn ấy chỉ tồn tại gọi là danh nghĩa. Có 12 người, nhưng chả biết hoạt động gì, hoặc là các bạn ấy chỉ cốt làm công tác giảng dạy trên lớp thôi” .

- Thâm niên công tác của TPT là một chỉ số quan trọng phản ánh kinh nghiệm, trình độ tay nghề lẫn tình cảm nghề nghiệp. Thống kê 17 trường tiểu học và 18 trường THCS, trong khảo sát tơi có câu hỏi: đồng chí đã làm TPT được mấy năm?

Bảng 2.5: Thống kê thâm niên TPT tính đến tháng 8 năm 2008

Số năm <1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 >10 >20 Tỉ lệ % 25 22 14 7 6 6 5 5 3 2 8 1

Số liệu này cho biết khá chính xác tỉ lệ TPT mới thay trong năm 2008- 2009, tức dưới 1 năm bằng 25%.

- Cán bộ phụ trách Đội được chuẩn bị gì trước khi làm TPT ? Kết quả điều tra sau sẽ cho chúng ta thấy rõ :

Bảng 2.6: Thực trạng về việc chuẩn bị nghiệp vụ trƣớc khi làm tổng phụ trách.

Stt Nội dung bồi dưỡng Số lượng %

1 Được học công tác Đội trong trường sư phạm.

20 57

2 Được học qua lớp tập huấn của đoàn 10 28

3 Khơng được chuẩn bị gì cả 5 15

Phần nhiều TPT thừa nhận đã được học môn công tác Đội trong trường sư phạm. Mặc dù vậy vẫn có 12 người khơng xác nhận việc này. Trên thực tế đi phỏng vấn trực tiếp, khi đặt câu hỏi này có tới 5/35 đồng chí TPT trả lời rằng họ khơng được chuẩn bị gì cả. Khi cán bộ điều tra nói rằng khơng phải như vậy, nếu đã qua trường sư phạm thì phải được học mơn cơng tác Đội, thì một số trả lời rằng, số giờ học mơn này q ít đến mức họ khơng thể nhớ, chứ để

làm TPT thì khơng đáp ứng được. Cịn một số khác thì được hiệu trưởng phân công làm TPT khi tốt nghiệp trường trung cấp văn hóa nghệ thuật với chuyên mơn dạy hát nhạc như cơ Đồn Thị Lý giáo viên - TPT trường Tiểu học Đại Bản 2, cô Bùi Thị Kim Chi giáo viên TPT trường tiểu học Đại Bản 1, thầy Lê Ngọc Minh giáo viên TPT trường Tiểu học Hồng Phong. Như vậy, thực sự họ vẫn khơng được chuẩn bị gì .

- Trong q trình thực hiện nhiệm vụ của mình, TPT được ai giúp đỡ ? và TPT thường trao đổi với ai ? Câu hỏi trên được đặt ra với 35 TPT và kết quả thu được như sau:

Bảng 2.7: Đối tượng giúp đỡ tổng phụ trách và tổng phụ trách thường trao đổi.

stt Đối tượng Thường giúp đỡ Thường trao đổi

1 Hiệu trưởng 35 35

2 Bí thư chi bộ , đảng viên 31 17

3 Bí thư chi đồn , đồn viên

giáo viên 13 7

4 Cán bộ phụ trách Đội 35 35

5 Ban chỉ huy chi đội 35 35

6 Giáo viên 35 35

7 Không ai giúp đỡ 0 0

Hai câu hỏi này nhằm kiểm tra hai khía cạnh khác nhau. Câu hỏi thứ nhất nhằm tìm hiểu sự chủ động và ý thức trách nhiệm của các đối tượng khác với TPT. Còn câu hỏi thứ hai nhằm xác định những đối tượng nào mà TPT duy trì quan hệ thường xun để tiến hành cơng tác. Qua bảng trên ta thấy rõ hiệu trưởng, ban giám hiệu và các giáo viên là những đối tượng chủ yếu đến với họ nhiều nhất cũng như TPT chủ động đến với họ nhiều nhất. Đáng lưu ý là vai trò của tổ chức đồn trong nhà trường lại có phần mờ nhạt. Bí thư chi bộ có ý

nghĩa với sự quan tâm của TPT vì 100% các trường tiểu học huyện An Dương thì bí thư chi bộ nhà trường đồng thời là hiệu trưởng.

- Đội TNTP Hồ Chí Minh trong các trường tiểu học khơng triển khai chương trình rèn luyện đội viên và thi chuyên hiệu: Qua trao đổi thấy rõ, hiệu trưởng nhà trường và hầu hết giáo viên chủ nhiệm, giáo viên TPT không hiểu thực chất chuyên hiệu là gì và để làm gì. Nhiều trường phản đối việc triển khai chương trình rèn luyện đội viên và cấp chuyên hiệu, chỉ thấy việc đó địi hỏi phải đóng tiền để mua giấy chứng nhận.

- Các giáo viên chủ nhiệm chưa thực sự coi mình là PTC: Về nhu cầu số lượng, theo lý thuyết, cứ mỗi lớp học có một chi Đội thì mỗi trường có khoảng từ 20 đến 28 PTC. Đội ngũ phụ trách chi Đội ở các lớp đông đảo hơn, tác động trực tiếp chất lượng họat động ở đơn vị cơ sở lại chưa có được quy định cụ thể nào. Từ khi Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh chuyển tổ chức vào xây dựng theo cơ sở trường học, công tác Đội ở các lớp học tự động chuyển cho giáo viên chủ nhiệm. Không rõ từ bao giờ chúng ta đã mặc nhiên coi GVCN phải gắn bó với cơng tác PTC.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý của hiệu trưởng trường tiểu học nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của đội thiếu niên tiền phong hồ chí minh trong giai đoạn hiện nay ở huyện an dương thành phố hải phòng (Trang 49 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)