- Mục đích, ý nghĩa: xác định những quy định thống nhất phối hợp độngcủa
3.2.7. Tổ chức tốt công tác thi đua khen thưởng, nhân điển hình tiên tiến, tạo ra các phong trào hoạt động
tạo ra các phong trào hoạt động
- Mục đích, ý nghĩa: Thi đua tập thể có ý nghĩa quan trọng. Thi đua là một phương pháp giáo dục khích lệ cả tập thể, tạo nên sự cố gắng chung của tất cả các thành viên để giành lấy sự thắng lợi trong hoạt động chung.
- Nội dung: Thi đua được thực hiện trong hoạt động hàng ngày, nhưng với một nhịp độ khẩn trương hơn bình thường. Như vậy, thi đua đồng nghĩa với tổ chức cho các em thiếu niên nhi đồng hoạt động tích cực hơn. Thi đua trở thành một biện pháp rèn luyện tu dưỡng cá nhân, tạo nên những hành vi đúng đắn vì lợi ích chung. Thi đua hoạt động làm cho các cá nhân gần gũi, q mến nhau, tạo nên tình cảm tập thể, chính nó lại trở thành động lực thúc đẩy mọi người tích cực hơn. Thi đua có mục đích giáo dục khơng phải là phong trào theo chủ nghĩa hình thức. Thi đua có chủ điểm, có nội dung thiết thực, có phát động, có kiểm tra, theo dõi, có tổng kết đánh giá chung sẽ đem lại những giá trị giáo dục sâu sắc. Việc tổ chức phong trào thi đua là một phương tiện quan trọng, là biện pháp giáo dục hiệu quả trong qúa trình hoạt động của nhà trường.
- Cách thức thực hiện: Hiệu trưởng triệu tập hội nghị trung tâm xây dựng chỉ tiêu thi đua cho từng danh hiệu thi đua (tập thể, cá nhân, giáo viên, học sinh…) trong đó lồng ghép chỉ tiêu tham gia hoạt động Đội của từng thành viên trong nhà trường. Từ đó gắn kết Cán bộ - Giáo viên - Công nhân viên, các em học sinh tích cực tham gia hoạt động chung của nhà trường và hoạt động của Đội.
+ Tổ chức tốt các phong trào thi đua của Đội: TPT thông qua ban chỉ huy để tổ chức và chỉ đạo phong trào thi đua trên cơ sở nhiệm vụ của Đội, của trường. Một phong trào thi đua chỉ thực sự có hiệu quả khi nó là phong trào của thiếu nhi, do thiếu nhi và vì thiếu nhi. Bản thân các em đội viên và học sinh phải là những người tự khởi xướng, đề xuất sáng kiến, tự tổ chức và chủ động, tự giác tham gia phong trào. Nói như thế khơng có nghĩa là khơng cần đến sự chỉ đạo phụ trách của người lớn. Vấn đề là ở mức độ, phương thức tác động, can thiệp của người lớn (phụ trách, những nhà giáo dục) đối với phong trào thi đua của thiếu nhi ra sao? tác động đó thể hiện ở 4 mặt sau đây: Mục tiêu của từng đợt thi đua phải rõ ràng đến mức có thể cân, đong, đo, đếm được và phải được quán triệt đến từng đội viên, từng học sinh, được sự nhất trí của các thầy, cơ giáo; Gợi ý các phương thức, phương pháp tiến hành để đạt tới mục tiêu xác định (như chất xúc tác để làm nảy sinh các sáng kiến); Mức độ quan tâm, hỗ trợ, ủng hộ của các thầy giáo (cô giáo) đối với hoạt động thi đua của các em; Theo dõi bao quát, kiểm tra, uốn nắn kịp thời những lệch lạc thiếu sót có thể có đối với các chi Đội (ganh đua, hiếu thắng, gian lận…)
+ Làm tốt công tác khen thưởng: Khen thưởng là phương pháp biểu thị sự hài lòng và sự định giá tích cực của nhà giáo dục đối với hành vi tốt của cá nhân hay tập thể. Khen thưởng gây lên trạng thái phấn khởi, tự hào, thỏa mãn với những thành cơng, từ đó mà phấn đấu nhiều hơn, giành lấy những thành tích cao hơn. Khen thưởng khơng những nhằm vào những thành công, những kết quả của cơng việc, mà cịn nhằm vào động cơ của hoạt động tức là mặt đạo đức của hành vi. Mặt thứ hai có giá trị giáo dục hơn mặt thứ nhất. Khen thưởng trong nhà trường thường có các hình thức sau: Nhà giáo dục tỏ sự đồng tình bằng cái nhìn vui vẻ, bằng nụ cười tán thưởng hay lời nói động viên khích lệ; người lãnh đạo hay nhà sư phạm biểu dương các cá nhân có thành tích trước tập thể; nhà trường cấp giấy khen hay đề nghị các cấp giáo dục cao hơn cấp bằng khen (xã đoàn cấp chứng nhận cháu ngoan Bác Hồ); Tặng thưởng lưu
niệm vật chất, cấp học bổng đặc biệt. Để nâng cao trị giá của khen thưởng, cần quán triệt các yêu cầu sau đây: Khen thưởng phải khách quan, cơng bằng, hợp lí, đúng người, đúng việc, đúng thời điểm; Khen thưởng phải được đông đảo các thành viên trong tập thể thừa nhận và dư luận hoan nghênh; Cá nhân hay tập thể được khen thưởng cảm thấy xứng đáng, tự hào, phấn khởi có giá trị khích lệ họ phấn đấu cho những thành tích cao hơn; Động viên khuyến khích những em lần đầu tiên đạt được thành tích dù là chưa thật cao để làm đà cho những phấn đấu mới.
+ Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá: Muốn làm tốt được công tác thi đua khen thưởng cần phải làm tốt công tác kiểm tra đánh giá; người phụ trách phải lập ra được kế hoạch kiểm tra, xác định rõ mục tiêu kiểm tra, trọng tâm, phương pháp, hình thức, thời gian, thời điểm, tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá. Tổ chức thực hiện kiểm tra đánh giá dựa trên các tiêu chuẩn, so sánh với kế hoạch ban đầu (kế hoạch năm học, nghị quyết liên Đội, chi Đội …) tổng hợp và cuối cùng là đánh giá các kết quả, rút ra nguyên nhân, bài học kinh nghiệm… Người phụ trách phải đứng trước nhiệm vụ đánh giá từng vấn đề nhất định. Việc động viên, khen ngợi những người tốt, việc tốt, góp ý, phê bình những em lơ là cơng tác tập thể và thiếu nhiệt tình làm việc. Có nhiều hình thức khen ngợi phê bình. Sẽ rất hữu hiệu nếu các hình thức đó khơng phải do phụ trách nghĩ ra mà do tập thể các em tức là phân Đội, chi Đội, liên Đội định ra. Nếu phụ trách thấy mình phải có trách nhiệm với chi Đội, với tổ chức Đội, với tập thể của mình .
+ Xây dựng , triển khai, tổ chức thực hiện tốt các phong trào hoạt động Đội: Phong trào hoạt động của Đội TNTP nhằm thu hút đông đảo thiếu niên, nhi đồng tham gia thực hiện nhu cầu bản thân, để rèn luyện phấn đấu và góp phần vào hoạt động chính trị, xã hội của đất nước.
Phân loại phong trào: Nhóm các phong trào có nội dung tồn diện, có thời gian theo năm, quý có chủ đề gắn với các ngày lễ kỉ niệm hoặc các sự kiện (ví
dụ phong trào: Chào mừng 50 năm ngày thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh); Nhóm phong trào có nơị dung chun đề gắn với các mặt hoạt động của Đội và các vấn đề xã hội.
ví dụ : phong trào Vì bạn nghèo vượt khó; Áo lụa tặng bà; Vì vinh dự Đội; Học tập tốt; Nhóm phong trào tập trung nhằm đáp ứng kịp thời những vấn đề nảy sinh đột xuất ví dụ: phong trào Ủng hộ đồng bào bị bão lụt...Nội dung của phong trào phải đáp ứng một cách cụ thể, thiết thực những vấn đề của thiếu nhi, của Đội, nhà trường và xã hội trong thực tế đang đòi hỏi; có sự chỉ đạo chặt chẽ của hội đồng Đội và sự phối hợp nhịp nhàng với các tổ chức, các lực lượng liên quan nhất là với phòng GD&ĐT; Được đầu tư những điều kiện cần thiết về nhân sự, tài chính và phương tiện cho cơng tác tổ chức, chỉ đạo; tạo ra các phong trào hoạt động Đội. Các phong trào Đội không phải do hội đồng Đội cấp trên triển khai mà trên cơ sở thực tế thực hiện nhiệm vụ của nhà trường, hiệu trưởng, CBPT Đội tham mưu với cấp uỷ chi bộ tổ chức các phong trào Đội ở liên Đội nhà trường nhằm thu hút toàn trường tham gia để rèn luyện phấn đấu và góp phần vào hoạt động chính trị của nhà trường , xã hội và đất nước.
Quy trình tổ chức chỉ đạo phong trào: Các bước cơ bản trong công tác tổ chức chỉ đạo phong trào: điều tra; tuyên truyền; xây dựng và tập huấn lực lượng nòng cốt; hoạt động; tiến hành các hoạt động cụ thể tại cơ sở liên Đội, chi Đội, địa bàn dân cư.
Quy trình cụ thể: Bước 1 là điều tra nắm vững chủ trương (định hướng); nắm vững tình hình nhu cầu thực tế (cầu); nắm vững khả năng thực hiện của lực lượng thiếu nhi của tổ chức (cung). Nắm vững chủ trương: nắm vững các chủ trương liên quan để xác định mục tiêu, nội dung phong trào của địa phương, đơn vị không lạc hướng. Mỗi phong trào cần tìm hiểu, nắm vững các chủ trương của hội đồng Đội cấp trên, chủ trương của ngành giáo dục, nhà trường và các chủ trương liên quan của Đảng, nhà nước (trung ương và địa
phương) chủ trương và nội dung, hình thức thực hiện của các tổ chức khác (nếu có). Điều tra tình hình thực tế để xác định nhu cầu và khả năng. Trước hết phải điều tra xác định nhu cầu để tìm hiểu tình hình của đối tượng mà phong trào sẽ tác động xem có nhu cầu đối với phong trào khơng? Mức độ như thế nào? Nội dung gì cần nhất? Cần phải thu thập tình hình qua các cơ quan quản lí nhà nước có liên quan, qua hội đồng cấp dưới và trực tiếp khảo sát tại một vài cơ sở trọng điểm của chi Đội, liên Đội.
Ví dụ phong trào “Vì bạn nghèo vượt khó chăm học” .
Bƣớc 1 là điều tra: Trước hết cần nắm tình hình qua phịng giáo dục, phịng lao
động thương binh xã hội huyện, uỷ ban bảo vệ, chăm sóc trẻ em, hội đồng Đội xem có bao nhiêu trẻ em thuộc diện gia đình nghèo. Cần giúp đỡ gì cho thiết thực? Giúp vào thời gian nào? Khu vực trọng điểm cần tập trung…Sau khi đã điều tra tình hình thực tế, xác định nhu cầu thì tiến hành điều tra khảo sát khả năng. Nhà nước và các tổ chức khác đã có chính sách hoặc biện pháp gì, giúp đỡ như thế nào? Các cơ sở Đội TNTP có thể tiến hành giúp đỡ bằng cách nào để có kết quả?. Mức độ giúp đỡ như thế nào cho phù hợp với khả năng của phong trào thiếu nhi và các cơ sở Đội TNTP?. Hội đồng Đội các cấp có thể vận động đơn vị, cá nhân nào ủng hộ sẽ có kết quả?. Trên cơ sở đó dự báo khả năng để đưa ra các chỉ tiêu phấn đấu cần đạt cho sát hợp.
Bƣớc 2 là xây dựng kế hoạch: Căn cứ vào chủ trương và kết quả điều tra tiến
hành xây dựng bản kế hoạch theo nội dung chính như sau: xác định mục tiêu, chủ đề. Có mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể.
Ví dụ: “Phong trào vì bạn nghèo vượt khó”
Mục tiêu chung: giúp đỡ bạn nghèo có điều kiện được đến trường.
Mục tiêu cụ thể: trong mỗi cơ sở trường học, Đội TNTP giúp đỡ để khơng một trẻ em nào khó khăn bị bỏ học.
Chủ đề: cần đưa ra tên các phong trào sao cho thiếu nhi dễ hiểu, hấp dẫn, có sức tác động mạnh và phù hợp với thực tế khu vực.
ví dụ: “ cùng bạn tới trường”
+ Xác định chỉ tiêu phấn đấu: xác định thứ tự ưu tiên giúp đỡ: trong đối tượng giúp đỡ có thứ tự ưu tiên từ số có hồn cảnh khó khăn đặc biệt đến số khác. Khu vực ưu tiên: trường thuộc thị trấn, thị xã, trường vùng xa trung tâm, vùng 100% dân cư là nông nghiệp. Mức độ ưu tiên: những vùng nơng thơn giúp đỡ tồn diện hơn những đối tượng khu vực khác.
Xác định chỉ tiêu: Căn cứ vào khả năng và thứ tự ưu tiên để xác định các chỉ tiêu phấn đấu của phong trào: có thể đưa ra những chỉ tiêu bằng số lượng tuyệt đối hoặc tương đối. Có mức thích hợp cho các khu vực khác nhau ( thị trấn, thị xã, nơng thơn). Q trình xác định chỉ tiêu cần được trao đổi, tham khảo với hội đồng Đội cấp dưới, với ban chỉ huy liên Đội trực thuộc để khi triển khai thực hiện có khả năng đạt kết quả tốt.
+ Xác định tiêu chuẩn của các danh hiệu thi đua đơn vị và cá nhân. Xác định nội dung, biện pháp, hình thức thực hiện. Hội đồng Đội cấp trung ương nêu ra những nội dung, biện pháp, hình thức thích hợp của địa phương. Hội đồng Đội cấp huyện: cần vận dụng những hướng dẫn gợi ý trên, song cần phát huy sáng kiến để đưa ra những nội dung, biện pháp, hình thức cụ thể, sát thực với cấp mình. Có hướng dẫn cụ thể, cách tiến hành thực hiện.
Hội đồng Đội xã, phường và tổng phụ trách chọn nội dung, hình thức phù hợp và sau đó thiết kế thành kế hoạch điều hành cụ thể .
ví dụ: với phong trào “Vì vạn nghèo vượt khó”: vận động, quyên góp giúp đỡ tiền, quần áo, sách vở, đồ dùng học tập bằng hình thức tiết kiệm ni heo đất, ngày hội ủng hộ bạn nghèo, nhóm bạn tới trường….; gặp mặt các bạn học sinh nghèo vượt khó.
+ Xác định tiến độ thực hiện: định các mốc thời gian tương ứng với các công việc như sau: chuẩn bị; tập huấn lực lượng nòng cốt và phát động phong trào; kiểm tra chéo giữa các đơn vị; sơ kết, tổng kết; lịch thông tin, báo,
+ Xác định các điều kiện đảm bảo: dự trù nguồn và mức độ chi phí ở mỗi cấp cho công tác tập huấn, tuyên truyền, in ấn tài liệu, tranh ảnh.. Cho việc kiểm tra, khen thưởng, tổng kết….
+ Xác định cơ chế tổ chức, chỉ đạo: với những phong trào toàn diện, thời gian dài, cần có sự phối hợp nhiều lực lượng, cần lập ban chỉ đạo phối hợp các ngành liên quan, trong đó có hội đồng Đội làm thường trực. Mỗi thành viên trong ban chỉ đạo cần được phân rõ phần việc chỉ đạo, hướng dẫn ngành mình và phần việc phối hợp đóng góp nhân lực, tài chính và đánh giá. Trong mỗi cấp bộ đồn: trong nội bộ cơ quan ở mỗi cấp bộ đồn có sự phân cơng và phối hợp chặt chẽ giữa các phòng, ban để tác động vào phong trào thiếu nhi theo chức năng của mình dưới sự điều hành của lãnh đạo. Để công tác phối hợp đạt được kết quả chung cần lồng ghép nội dung để thực hiện được yêu cầu của các ngành liên quan vào phong trào đó.
Tóm lại: Hiệu trưởng trường tiểu học cần có những biện pháp quản lí
nhà trường nhằm phát huy hiệu quả hoạt động của Đội TNTP Hồ Chí Minh góp phần giáo dục học sinh phát triển toàn diện, thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học trong thời kì đổi mới.
3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý của hiệu trƣởng nhằm phát huy hiệu quả hoạt động đội Thiếu niên Tiền