Mức độ cần thiết của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động tự học của học viên trung cấp ở trường cao đẳng công nghệ và kỹ thuật ô tô, bộ quốc phòng (Trang 93)

TT Các biện pháp Mức độ cần thiết X Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết n % n % n % I

Kiện toàn đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và sửa đổi, bổ sung quy chế đào tạo, trong đó có nội dung quản lý HĐTH

1

Kiện toàn đội ngũ CBQL giáo dục đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng

17 85% 3 15% 0 0.0 2,85 2

2 Hoàn thiện quy chế về quản lý

HĐTH 17 85% 2 15% 0 0.0 2,85 2

II Giáo dục động cơ tự học cho

HV

1 Giáo dục động cơ tự học cho HV

thông qua giáo dục truyền thống 14 70% 6 30% 0 0.0 2,7 5 2

Giáo dục động cơ tự học cho HV thông qua nâng cao nhận thức về mục tiêu, yêu cầu đào tạo

15 75% 5 25% 0 0.0 2,75 4

3

Giáo dục động cơ tự học thơng qua kích thích sự say mê tự học của HV

17 85% 3 25% 0 0.0 2,85 2

4

Giáo dục động cơ tự học thông qua xây dựng bầu khơng khí học tập tích cực trong tập thể HV

18 90% 2 10% 0 0.0 2,9 1

III Quản lý nội dung tự học của

1 GV giao nhiệm vụ tự học cho

HV một cách hệ thống, cụ thể. 17 85% 3 15% 0 0.0 2,85 2 2

Nâng cao trách nhiệm CBQL trong quản lý nội dung tự học của HV.

16 80% 4 20% 0 0.0 2,8 3

IV Quản lý việc xây dựng và thực

hiện kế hoạch tự học của HV

1

GV bồi dưỡng phương pháp tự học cho HV thông qua việc vận dụng các phương pháp dạy - học tích cực 18 90% 2 10% 0 0.0 2,9 1 2 GV hướng dẫn HV phương pháp tự học 15 75% 5 25% 0 0.0 2,85 2 3 CBQL giúp HV hoàn thành nhiệm vụ tự học 16 80% 4 20% 0 0.0 2,8 3

V Quản lý về kiểm tra - đánh giá

kết quả HĐTH của học viên 15 75% 5 25% 0 0.0 2,75 4

VI Quản lý về các điều kiện đảm bảo

cho HĐTH của học viên 14 70% 6 30% 0 0.0 2,7 5

Bảng 3.2. Tính khả thi của các biện pháp

TT Các biện pháp

Tính khả thi

X Thứ

bậc

Rất khả

thi Khả thi khả thi Không

n % n % n %

I

Kiện toàn đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và sửa đổi, bổ sung quy chế đào tạo, trong đó có nội dung quản lý HĐTH

1

Kiện toàn đội ngũ CBQL giáo dục đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng

18 90% 2 10% 0 0.0 2,9 2

2 Hoàn thiện quy chế về quản lý

HĐTH 19 95% 1 5% 0 0.0 2,95 1

II Giáo dục động cơ tự học cho HV

1 Giáo dục động cơ tự học cho HV

thông qua giáo dục truyền thống 15 75% 5 25% 0 0.0 2,75 5 2

Giáo dục động cơ tự học cho HV thông qua nâng cao nhận thức về mục tiêu, yêu cầu đào tạo

15 75% 5 25% 0 0.0 2,75 5

3 Giáo dục động cơ tự học thơng qua

kích thích sự say mê tự học của HV 17 85% 3 25% 0 0.0 2,85 3 4 Giáo dục động cơ tự học thơng qua

tích cực trong tập thể HV

III Quản lý nội dung tự học của HV

1 GV giao nhiệm vụ tự học cho HV

một cách hệ thống, cụ thể. 16 80% 4 20% 0 0.0 2,8 4 2 Nâng cao trách nhiệm CBQL trong

quản lý nội dung tự học của HV. 15 75% 5 25% 0 0.0 2,75 5

IV Quản lý việc xây dựng và thực

hiện kế hoạch tự học của HV

1

GV bồi dưỡng phương pháp tự học cho HV thông qua việc vận dụng các phương pháp dạy - học tích cực

16 80% 4 20% 0 0.0 2,8 4

2 GV hướng dẫn HV phương pháp tự

học 15 75% 5 25% 0 0.0 2,85 3

3 CBQL giúp HV hoàn thành nhiệm

vụ tự học 14 70% 6 30% 0 0.0 2,7 6

V Quản lý về kiểm tra - đánh giá kết

quả HĐTH của học viên 12 60% 8 40% 0 0.0 2,6 7

VI Quản lý về các điều kiện đảm bảo

cho HĐTH của học viên 12 60% 8 40% 0 0.0 2,6 7

Về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý: Các biện pháp đề xuất đều được đánh giá ở mức độ rất cần thiết với tỷ lệ cao, đều từ 70% trở lên. Đặc biệt đối với biện pháp kiện toàn đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và sửa đổi, bổ sung quy chế đào tạo, trong đó có nội dung quản lý HĐTH được đánh giá ở mức cao, điều này hồn tồn phù hợp với thực tế vì đây chính là cơ sở có tính pháp lý để thực hiện các biện pháp khác. Biện pháp tăng cường quản lý đổi mới phương pháp dạy học trên lớp của GV, GV giao nhiệm vụ cụ thể cho HV tự học, GV dạy học theo hướng tự học của HV, trách nhiệm của CBQL trong HĐTH và hoàn thiện các điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện thiết bị, tăng cường quản lý và sử dụng có hiệu quả cho tự học được CBQL và GV đánh giá ở mức độ rất cần thiết với tỷ lệ trên 75%.

Về tính khả thi của các biện pháp quản lý: Biện pháp kiện toàn đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và sửa đổi, bổ sung quy chế đào tạo, trong đó có nội dung quản lý HĐTH được đánh giá có tính khả thi rất cao (có thứ bậc 1 và 2). Điều nầy hồn tồn phù hợp vì thuộc thẩm quyền của nhà trường, khơng phụ thuộc yếu tố khách quan. Ngược lại, biện pháp hoàn thiện các điều kiện cơ sở

vật chất, phương tiện thiết bị, tăng cường quản lý và sử dụng có hiệu quả cho tự học được đánh giá mức độ rất cần thiết nhưng đánh giá về tính khả thi thì mức độ rất khả thi chỉ đạt 60% hay biện pháp đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá HĐTH của HV mặc dù 75% đánh giá là rất cần thiết, nhưng đánh giá ở mức độ rất khả thi chỉ đạt 60%. Như vậy, việc hoàn thiện các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho đổi mới phương pháp dạy - tự học là cần thiết, nhưng giữa ý tưởng trở thành hiện thực cịn gặp nhiều khó khăn do kinh phí phụ thuộc vào cấp trên.

Việc duy trì cơng tác kiểm tra chính xác, cơng bằng, khách quan là vấn đề cần thiết. Tuy nhiên, cần có thời gian để GV thay đổi việc kiểm tra, đánh giá theo hướng tự học của HV.

Từ các kết quả khảo nghiệm, có thể nhận xét như sau:

- Các biện pháp quản lý HĐTH được đề xuất là cần thiết với điều kiện thực tế của trường Cao đẳng Công nghệ và Kỹ thuật Ơ tơ.

- Các biện pháp được đề xuất mang tính khả thi, trong điều kiện được quan tâm chỉ đạo và tổ chức đồng bộ.

Kết luận chƣơng 3

Các biện pháp quản lý HĐTH được đề xuất trên đây là những biện pháp nhằm khắc phục những tồn tại trong quá trình quản lý HĐTH của nhà trường. Đồng thời sẽ góp phần giải quyết các mâu thuẫn giữa yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường với điều kiện thực tế trong thời gian qua.

Các biện pháp tác động tích cực đến HĐTH, đến GV và HV, hai nhân tố trung tâm của quá trình dạy học. Mỗi biện pháp đều có cơ sở lý luận, mục tiêu, nội dung và cách thực hiện. Trong mỗi biện pháp đều thể hiện rõ những tác động quản lý để đảm bảo tính khả thi.

Các biện pháp mà luận văn đề xuất là cần thiết và có tính khả thi đồng thời có mối quan hệ tác động tới nhau, trong đó biện pháp kiện tồn đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và hoàn thiện quy chế quản lý HĐTH là điều kiện cần thiết, có tính quyết định ràng buộc để thực hiện các biện pháp còn lại.

Nếu thực hiện được đồng bộ các biện pháp sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường trong giai đoạn hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Trong q trình học tập, tự học ln tồn tại, cốt lõi của học tập là tự học. Chỉ có tự học, tự bồi dưỡng người học mới có thể trang bị cho mình lượng kiến thức đáp ứng yêu cầu cuộc sống luôn phát triển.

Thực chất công tác quản lý nhà trường là quản lý hoạt động dạy và học, vì nó giữ vị trí trung tâm và chi phối các hoạt động khác. Để đạt được hiệu quả HĐTH, nhà trường phải quản lý hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trị. Trọng tâm của cơng tác quản lý này là vấn đề đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo cho người học.

Trường Cao đẳng Cơng nghệ và Kỹ thuật Ơ tơ hoạt động theo điều lệnh, kỷ luật của Quân đội vừa đào tạo cho người học có được nghề nghiệp như ở các trường dân sự, vừa rèn luyện cho họ có được những phẩm chất của người lính, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc khi có mệnh lệnh cấp trên, do đó, nhiệm vụ bồi dưỡng cho HV ý thức say mê, trách nhiệm cao trong học tập, có được các phương pháp tự học khoa học, biết cách lập kế hoạch tự học, độc lập, sáng tạo trong tư duy là điều rất quan trọng. Yêu cầu quan trọng đối với các CBQL, các GV cần nhận thức đúng đắn về tự học, cần phải có tư duy đúng và có kế hoạch tổ chức tự học, coi quản lý HĐTH là một nội dung trọng tâm của hoạt động quản lý. Đồng thời, thực hiện các biện pháp tổ chức tự học một cách đồng bộ và sáng tạo, mục tiêu cơ bản là tạo điều kiện, thiết lập môi trường giáo dục để HV thực hiện tốt nhiệm vụ học tập của mình. Tuy nhiên trong thời gian qua, quản lý HĐTH ở trường Cao đẳng Công nghệ và Kỹ thuật Ơ tơ vẫn cịn những bất cập. Đó là:

- Cơng tác GD động cơ tự học cho HV chưa được chú trọng đúng mức, từ việc đề ra nhiều chủ trương đến khâu tổ chức thực hiện. Chưa có nhiều biện pháp phù hợp để kích thích hứng thú tự học và xây dựng bầu khơng khí học tập tích cực.

- Hệ thống các văn bản về quản lý giáo dục, quản lý HĐTH của nhà trường chưa hồn thiện, cơng tác quản lý nội dung tự học, xây dựng kế hoạch tự học của HV, quản lý phương pháp tự học cho HV còn chưa được quan tâm, phương pháp dạy học cịn lạc hậu, kém hiệu quả. Cơng tác đảm bảo cơ sở vật chất cho hoạt động dạy - học, HĐTH còn nhiều hạn chế, công tác quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả HĐTH cịn bị bng lỏng .

Từ lý luận về quản lý HĐTH và thực trạng quản lý HĐTH của HV, cùng với những yêu cầu về đổi mới giáo dục, tác giả đưa ra 6 biện pháp quản lý HĐTH của HV trong giai đoạn mới nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Cơng nghệ và Kỹ thuật Ơ tơ, đó là:

- Kiện toàn đội ngũ CBQL giáo dục và hoàn thiện quy chế quản lý HĐTH.

- Giáo dục động cơ tự học cho HV thông qua giáo dục truyền thống, nâng cao nhận thức về mục tiêu, yêu cầu đào tạo, kích thích sự say mê tự học và xây dựng bầu khơng khí học tập tích cực trong tập thể.

- Quản lý nội dung tự học của HV.

- Quản lý việc xây dựng và thực hiện kế hoạch tự học của HV có nền nếp, đảm bảo khoa học, có tính khả thi, giúp họ chủ động, tự tin khi tiến hành các nhiệm vụ tự học.

- Quản lý kiểm tra - đánh giá kết quả HĐTH của HV.

- Quản lý các điều kiện đảm bảo cho HĐTH của HV. Tạo điều kiện về thời gian, có đủ cơ sở vật chất, tài liệu, phương tiện để HV giải quyết các nhiệm vụ tự học, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp. Đồng thời, đây là yếu tố quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy học hướng vào phát huy tính tích cực của người học, nâng cao hiệu quả HĐTH và chất lượng đào tạo của nhà trường.

Các biện pháp quản lý HĐTH mà tác giả đề xuất có vai trị quan trọng nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả HĐTH của HV trong nhà trường, mỗi biện pháp có một vai trị, ý nghĩa và tầm quan trọng riêng. Tuy nhiên, trong

q trình vận dụng chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển. Thực hiện tốt các biện pháp quản lý trên sẽ có tác dụng khơi dậy và phát huy các nguồn lực cơ bản của nhà trường góp phần ngày càng nâng cao chất lượng đào tạo quân nhân cách mạng theo mục tiêu mà Đảng, Nhà nước và Quân đội đã đề ra.

Các biện pháp trên góp phần cung cấp cho nhà trường những cơ sở khi xác định mục tiêu đào tạo, góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với các cơ quan liên quan của Bộ Quốc Phòng

- Chỉ đạo nhà trường thường xuyên đổi mới chương trình đào tạo theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động tự học của HV theo đúng luật giáo dục hiện hành.

- Đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, các trang thiết bị theo hướng đồng bộ, hiện đại nhất là trang bị công nghệ thơng tin.

- Có chế độ, chính sách khuyến khích sự sáng tạo trong đổi mới đánh giá kết quả đào tạo của HV.

2.2. Đối với nhà trường

- Chú trọng xây dựng đội ngũ GV, CBQL học viên giỏi về chuyên môn, tâm huyết với nghề, đủ kinh nghiệm giúp đỡ HV trong HĐTH.

- Không ngừng cải tiến, đa dạng hóa các hình thức nhằm giáo dục động cơ tự học cho HV.

- Trong quy chế đào tạo quy định rõ trách nhiệm của GV, CBQL trong HĐTH của HV.

- Mở các lớp tập huấn về nghiệp vụ quản lý giáo dục cho CBQL, GV trong nhà trường.

- Cải tiến chế độ kiểm tra, ra đề kiểm tra, đề thi phải gắn với nội dung tự học. Huy động toàn bộ các lực lượng trong nhà trường tham gia quản lý HĐTH của HV.

- Đẩy nhanh tiến độ đầu tư hiện đại hoá cơ sở vật chất, trang thiết bị, đảm bảo cho hoạt động dạy học nói chung và HĐTH của HV nói riêng.

- Chỉ đạo tất cả các hoạt động khác trong nhà trường phải hướng đến việc nâng cao hiệu quả HĐTH của HV, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà trường.

- Chủ động, sử dụng hiệu quả về nhân lực, kinh phí, vật chất... thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học trong đó có nghiên cứu khoa học về hoạt động dạy và học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường

2.3. Đối với CBQL giáo dục và GV

- Đối với CBQL giáo dục

+ Cần chủ động tự học tập nâng cao trình độ về chun mơn và nghiệp vụ về QLGD nhất là kỹ năng quản lý HĐTH của HV.

+ Làm tốt chức năng tham mưu, đề xuất với hiệu trưởng và các cơ quan quản lý giáo dục các cấp xây dựng hoặc sửa đổi những bất cập trong hệ thống văn bản liên quan đến quản lý HĐTH.

+ Tích cực hoạt động bám sát thực tiễn, nắm chắc các đối tượng HV mình quản lý để có những biện pháp chỉ đạo hướng dẫn tự học hiệu quả.

+ Phối hợp chặt chẽ với GV giảng dạy các lớp thuộc đại đội hoặc tiểu đồn mình quản lý và kết hợp vớ GV đánh giá kết quả HĐTH của HV

- Đối với GV giảng dạy

+ Coi trọng và có nhận thức đúng về ý nghĩa của HĐTH của đối tượng HV trung cấp, nhất là trong điều kiện hoạt động của nhà trường quân sự.

+ Để làm cơng tác quản lý HĐTH có hiệu quả, GV cần phải làm tốt quá trình chuẩn bị và thực hành giảng trên lớp theo hướng phát huy năng lực tự học của HV. Do đó, cần giao nhiệm vụ cụ thể cho HV sau mỗi buổi lên lớp và hướng dẫn HV thực hiện.

+ Dành thời gian phù hợp để theo dõi HĐTH của lớp mình giảng dạy .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động tự học của học viên trung cấp ở trường cao đẳng công nghệ và kỹ thuật ô tô, bộ quốc phòng (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)