Thực trạng các vấn đề hành vi hướng nội, hướng ngoại của học sinh sau thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp củng cố hành vi thích nghi của học sinh trong môi trường lớp học ở trường Tiểu học Dân lập Đoàn Thị Điểm, huyện Từ Liêm, Hà Nội (Trang 71 - 77)

sau thực nghiệm

Sau quá trình TN, theo quan sát chúng tôi nhận thấy cả HS và GV lớp TN đều hứng thú và vui vẻ trong các giờ học. Để tìm hiểu xem trong quá trình TN và sau TN, thực trạng các vấn đề hƣớng nội, hƣớng ngoại của HS trong môi

thang đo SBQ ở cả nhóm HS lớp TN và nhóm HS lớp ĐC cùng một thời điểm chia làm hai lần đo giữa TN (kết thúc học kì I) và sau TN (kết thúc năm học). Kết quả thu đƣợc:

3.2.1.1. Thực trạng các vấn đề hướng ngoại của học sinh sau thực nghiệm Bảng 3.10. Kết quả các vấn đề hướng ngoại của HS sau TN

Stt Các vấn đề hƣớng ngoại Điểm trung bình TN ĐC Trước TN Giữa TN Sau TN Trước TN Giữa TN Sau TN 1 Em khó khăn chú ý. 1.8 1.6 1.5 1.6 1.4 1.4

2 Không phải lúc nào em cũng thành thật.

2.1 1.9 1.8 2.1 2.1 1.9

3 Em nói lại và cãi nhau với ngƣời khác.

1.5 1.7 1.7 1.6 1.5 1.4

4 Em luôn luôn chạy xung quanh, em không ngồi yên một chỗ.

1.7 1.8 1.6 1.5 1.9 1.5

5 Em cƣ xử xấu với những đứa trẻ khác.

1.3 1.4 1.3 1.3 1.3 1.1

6 Em chửi thề và nói bậy. 1.1 1.2 1.2 1.1 1.2 1.1

7 Em thƣờng không kết thúc những thứ mà em đã bắt đầu. 2.1 1.9 1.9 1.7 1.5 1.9 8 Em đánh nhau với các bạn khác. 1.3 1.4 1.4 1.3 1.3 1.2

9 Em lấy đồ khơng thuộc về mình.

1.4 1.4 1.2 1.2 1.3 1.1

10 Em dễ dàng nổi cáu. 1.8 1.8 1.6 1.8 1.8 1.7 Tổng Tổng thang đo 1.61 1.60 1.52 1.52 1.53 1.43

Kết quả khảo sát cho thấy, về điểm trung bình chung của cả hai nhóm lớp TN và ĐC nhìn chung đều có sự thay đổi nhƣng không đồng đều. Cụ thể, ở nhóm lớp TN điểm trung bình các vấn đề hƣớng ngoại có xu hƣớng giảm. Ở lần đo sau TN giảm 0.9 điểm so với trƣớc TN và giảm 0.8 điểm so với giữa q trình TN; Cịn nhóm lớp ĐC điểm trung bình các vấn đề hƣớng ngoại ở các lần đo có sự tăng giảm khơng rõ ràng. Ở lần đo giữa quá trình TN, điểm trung bình

các vấn đề hƣớng ngoại tăng lên 0.1 điểm so với trƣớc TN và ở lần đo sau TN giảm 1 điểm so với giữa quá trình TN và 0.9 điểm so với trƣớc TN. Song, mức điểm trung bình các vấn đề hƣớng ngoại của HS ở cả hai nhóm lớp vẫn giữ ở mức từ 1.4 đến 1.6 điểm, theo tiêu chí thang đo các vấn đề hƣớng ngoại ở mức độ cận đúng một chút, tức là các HV kém thích nghi thỉnh thoảng vẫn xảy ra trong môi trƣờng lớp học.

Đặc biệt, có một số HV, cảm xúc kém thích nghi giảm mạnh nhƣ HV nói dối (- 0.3 điểm), khó khăn chú ý (- 0.2 điểm), dễ dàng nổi cáu (- 0.2điểm). Điều này là một dấu hiệu đáng mừng vì so với thực trạng các vấn đề hƣớng ngoại HS gặp phải ở trƣớc TN và giữa quá trình TN đã giảm xuống một cách đáng kể (từ - 0,1 đến - 0,3 điểm). Điều đáng chú ý ở đây, về mức độ giảm của HS lớp TN cao hơn HS lớp ĐC. Nhƣ vậy, có thể nói sau một thời gian đƣợc học tập, rèn luyện cũng nhƣ sự phát triển của lứa tuổi và các tác động của biện pháp CCHVTN của GV mà các HV, cảm xúc của HS có sự thay đổi đáng kể.

Song bên cạnh đó, có một số HV, cảm xúc chững lại, thậm chí tăng lên hoặc tăng giảm thất thƣờng sau mỗi lần đo nhƣ lấy đồ khơng thuộc về mình, đánh nhau với bạn khác, nói lại và cãi nhau với ngƣời khác... Điều này có thể do nguyên nhân là thời gian tiến hành khảo sát đều rơi vào thời điểm sau khi các em vừa kết thúc học kì và trải qua một thời gian căng thẳng thi cử nên sau khi thi xong cả GV và HS đều có tâm lí nghỉ xả hơi, các quy tắc, thời gian học thƣờng đƣợc nới lỏng. Một phần nữa, trong kì thi nếu HS không chuẩn bị đầy đủ đồ dùng hoặc làm mất các em dễ lấy hoặc cầm nhầm của nhau, vì vậy, dễ gây ra xích mích và đánh nhau.

Nhƣ vậy, sau TN điểm trung bình các vấn đề hƣớng ngoại của HS ở hai nhóm lớp TN và ĐC đã có sự thay đổi. Để tìm hiểu xem sự thay đổi này giữa hai nhóm lớp có sự khác biệt hay khơng, chúng tơi đã tiến hành phép thống kê T – Test và Anova. Kết quả đều cho thấy:

Bảng 3.11. Sự khác nhau giữa HS nhóm TN và nhóm ĐC về sự thay đổi các vấn đề hướng ngoại sau TN

Nhóm lớp N Điểm trung bình F P Các vấn đề hướng ngoại Trƣớc TN TN 90 1.61 0.61 0.43 ĐC 88 1.52 Giữa TN TN 90 1.60 3.59 0.05 ĐC 88 1.53 Sau TN TN 90 1.53 3.69 0.05 ĐC 88 1.43

Qua bảng ta thấy, ở lần đo trƣớc TN, thực trạng các vấn đề hƣớng ngoại của HS ở hai nhóm lớp TN và ĐC khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (F= 0.61 và p = 0,43 > 0,1). Sau quá trình TN, ở lần đo giữa TN và sau TN điểm trung bình các vấn đề hƣớng ngoại của HS ở hai nhóm lớp có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi xét mức ý nghĩa p < 0.1. Điều này, có thể nói rằng sau một q trình TN, điểm trung bình về các vấn đề hƣớng ngoại ở hai nhóm lớp đã có sự thay đổi khác biệt có ý nghĩa thống kê, tức là có thể nhờ q trình tác động có định hƣớng, có kế hoạch mang tính khoa học của q trình TN mà HS lớp TN đã giảm các vấn đề hƣớng ngoại một cách rõ rệt, có xu hƣớng thuận. Cịn ở nhóm lớp ĐC thì ngƣợc lại, sự thay đổi các vấn đề hƣớng ngoại không rõ ràng và không theo xu hƣớng, lúc tăng, lúc giảm.

3.2.1.2. Thực trạng các vấn đề hướng nội của học sinh sau thực nghiệm

Sau quá trình TN, kết quả về điểm trung bình các vấn đề hƣớng nội của HS ở hai lần đo giữa TN và sau TN cho thấy, so với trƣớc TN các vấn đề hƣớng nội có xu hƣớng giảm. Cụ thể, nhóm lớp TN điểm trung bình ở lần đo sau TN giảm 2 điểm so với trƣớc TN và giảm 1.6 điểm so với lần đo giữa TN. Ở nhóm lớp ĐC, điểm trung bình các vấn đề hƣớng nội ở lần đo sau TN giảm 1.8 điểm so với trƣớc TN và giảm 1.7 điểm so với lần đo giữa TN. Nhƣ vậy, ở nhóm lớp TN các vấn đề hƣớng ngoại của HS có xu hƣớng giảm xuống rõ ràng; cịn ở nhóm lớp ĐC các vấn đề hƣớng ngoại của HS lúc chững lại, lúc tăng lên hay giảm xuống, khơng có xu hƣớng.

Bảng 3.12 Kết quả các vấn đề hướng nội của HS sau TN Stt Các vấn đề hƣớng nội Điểm trung bình TN ĐC Trước TN Giữa TN Sau TN Trước TN Giữa TN Sau TN 1 Em cảm thấy chóng mặt. 1.8 1.7 1.6 1.2 1.5 1.3

2 Em khơng có nhiều niềm vui 1.9 2.0 2.0 1.8 1.6 1.6

3 Em cảm thấy mình khơng tốt như những đứa trẻ khác.

1.8 1.7 1.6 1.7 1.4 1.3

4 Em đau bụng rất nhiều. 1.9 2.0 1.7 1.6 1.9 1.7

5 Em cảm thấy ngại. 2.4 2.3 2.1 2.3 2.2 1.9

6 Em thường bị đau đầu. 2.1 2.2 1.7 1.9 1.8 1.6

7 Em lo lắng về nhiều thứ. 2.4 2.2 2.2 2.3 2.3 2.0

8 Em buồn và không hạnh phúc.

1.9 1.5 1.6 1.6 1.6 1.5

9 Em có nhiều cơn đau và nhức.

1.9 1.9 1.7 1.4 1.4 1.4

10 Đôi khi em thấy sợ hãi nhiều điều.

2.6 2.6 2.5 2.3 2.5 2.0 Tổng Tổng thang đo 2.07 2.01 1.87 1.81 1.82 1.63 Tổng Tổng thang đo 2.07 2.01 1.87 1.81 1.82 1.63

Qua bảng ta thấy, một số hành vi, cảm xúc đƣợc in nghiêng có xu hƣớng giảm mạnh ở cả hai nhóm lớp nhƣ cảm xúc ngại ngùng (- 0.2 điểm), lo lắng (- 0.3 điểm), cảm thấy đau đầu (- 0.3 điểm)... Nhƣ vậy, so với thực trạng các vấn đề hƣớng nội trƣớc TN, sau TN có đã có sự thay đổi, các vấn đề về cảm xúc của HS đã có xu hƣớng giảm.

Ngƣợc lại, có một số HV, cảm xúc có chiều hƣớng tăng lên nhƣ em cảm thấy khơng có nhiều niềm vui (+ 0.1 điểm), đau bụng (+ 0.1 điểm)... Thực trạng này có thể do nguyên nhân là thời điểm khảo sát thƣờng rơi vào sau khi kết thúc kì thi, kết thúc năm học... các em vừa mới trải qua kì thi căng thẳng nên các em tâm trạng các em thƣờng hay dễ xáo trộn, lo lắng.

Nhƣ vậy, sau TN điểm trung bình các vấn đề hƣớng nội của HS ở hai nhóm lớp TN và ĐC đã có sự thay đổi. Để tìm hiểu xem sự thay đổi này giữa hai

nhóm lớp có sự khác biệt hay khơng, chúng tơi đã tiến hành phép thống kê T – Test và Anova. Kết quả đều cho thấy:

Bảng 3.13. Sự khác nhau giữa HS nhóm TN và nhóm ĐC về sự thay đổi các vấn đề hướng nội sau TN

Nhóm lớp N Điểm trung bình F P Các vấn đề hướng nội Trƣớc TN TN 90 2.07 3.72 0.06 ĐC 88 1.81 Giữa TN TN 90 2.01 10.25 0.00 ĐC 88 1.82 Sau TN TN 90 1.87 0.52 0.42 ĐC 88 1.63

Qua bảng ta thấy, ở lần đo trƣớc TN, thực trạng các vấn đề hƣớng ngoại của HS ở hai nhóm lớp TN và ĐC khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (F= 0.72 và p = 0,06 > 0,05). Đặc biệt, sau quá trình TN, ở lần đo giữa TN điểm trung bình các vấn đề hƣớng ngoại của HS ở hai nhóm lớp có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (F = 10.25 và p = 0.00 > 0.05) khi xét mức ý nghĩa p < 0.05. Điều này, có thể nói rằng sau một q trình TN, điểm trung bình về các vấn đề hƣớng nội ở hai nhóm lớp đã có sự thay đổi khác biệt có ý nghĩa thống kê, có thế khác biệt này có đƣợc nhờ q trình tác động của chƣơng trình TN mà HS lớp TN đã giảm các vấn đề hƣớng nội một cách có ý nghĩa so với nhóm ĐC. Ngƣợc lại, ở lần đo sau khi kết thúc TN, dù điểm trung bình ở cả hai nhóm lớp có sự thay đổi rõ rệt nhƣng khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm lớp TN và ĐC (F = 0.52 và p = 0.42 > 0.05). Song khi xét từng HV, cảm xúc nhỏ trong thang đo, có một số HV, cảm xúc giảm xuống một cách có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm lớp TN và ĐC nhƣ em cảm thấy mình khơng tốt nhƣ những đứa trẻ khác (p = 0.00); em cảm thấy chóng mặt (p = 0.00), có nhiều cơn đau nhức (p = 0.00)… Thực trạng này, có thể nói rằng chƣơng trình TN tác động không đồng đều đến các HV, cảm xúc khác nhau. Có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣ thời điểm đo, chƣơng trình tác động ở học kì II bị sao nhãng… Điều này, sẽ đƣợc phân tích rõ ở phần sử dụng biện pháp CCHVTN của GV.

Nhƣ vậy, mặc dù kết quả đo ở lần đánh giá sau khi kết thúc TN khơng có sự khác biệt giữa HS hai nhóm lớp TN và ĐC, song khi xét cả q trình TN, HS nhóm TN có sự thay đổi các vấn đề hƣớng nội theo xu hƣớng giảm dần, cịn ở nhóm lớp ĐC thì ngƣợc lại, sự thay đổi khơng rõ ràng và khơng có xu hƣớng.

Biểu đồ 3.2. Sự khác nhau giữa nhóm TN và nhóm ĐC về các vấn đề HV hướng nội và hướng ngoại

Nói tóm lại, trên tồn thang đo SBQ cả vấn đề HV hƣớng nội và hƣớng ngoại của HS hai nhóm lớp TN và ĐC về điểm trung bình đều giảm. Song khi xét ở góc độ thống kê các vấn đề hƣớng ngoại giảm một cách có ý nghĩa ở cả hai lần đo giữa TN và sau TN. Còn các vấn đề hƣớng nội của HS giảm xuống có ý nghĩa thống kê ở lần đo giữa TN nhƣng ở lần đo sau khi kết thúc TN chƣa có sự khác biệt có ý nghĩa.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp củng cố hành vi thích nghi của học sinh trong môi trường lớp học ở trường Tiểu học Dân lập Đoàn Thị Điểm, huyện Từ Liêm, Hà Nội (Trang 71 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)