1.5.1. Đối tượng khảo sát
Để tìm hiểu về thực trạng chủ đề hàm số cũng như việc tổ chức dạy học theo phương pháp nhằm bổ trợ năng lực giải toán trắc nghiệm khách quan cho học sinh ở trường THPT hiện nay tôi đã tiến hành khảo sát các giáo viên và học sinh các lớp 12a1,
12a2, 12a3 của trường THPT Phương Nam, Hà Nội. Hình thức khảo sát chủ yếu là lập phiếu khảo sát dành cho giáo viên và học sinh, ngồi ra tơi cũng trao đổi và phỏng vấn trực tiếp các giáo viên.
1.5.2. Mục đích khảo sát
Tìm hiểu về phương pháp và cách thức tổ chức các hoạt động nhằm bổ trợ năng lực giải toán trắc nghiệm khách quan trong dạy học nội dung hàm số cho học sinh thuộc ban cơ bản.
1.5.3. Kết quả khảo sát
1.5.3.1. Kết quả khảo sát dành cho giáo viên
Câu hỏi 1: Khi dạy học nội dung hàm số Thầy (cơ) có quan tâm đến đối tượng
mình đang dạy khơng?
Tổng số phiếu Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ (%)
5
A. Thường xuyên 5 100
B. Ít quan tâm 0 0
C. Chưa quan tâm 0 0
D. Không quan tâm 0 0
Câu hỏi 2: Khi dạy nội dung hàm số Thầy (cơ) có chú tâm cách tổ chức dạy học tự
học nhằm bổ trợ năng lực giải toán trắc nghiệm cho học sinh?
Tổng số phiếu Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ(%)
5
A. Luôn chú tâm 4 80
B. Ít chú tâm 1 20
C. Không để ý 0 0
D. Chưa chú ý 0 0
Câu hỏi 3: Thầy (cô) nhận thấy tầm quan trọng của việc tổ chức dạy học nhằm bổ
trợ năng lực đánh giá lời giải qua dạy học tự học cho học sinh như thế nào?
Tổng số phiếu Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ(%)
5
A. Rất quan trọng 3 60
B. Quan trọng 2 40
D. Bình thường 0 0
Câu hỏi 4: Cách thức mà thầy (cô) tổ chức hoạt động nhằm bổ trợ năng lực đánh
giá lời giải trong dạy học tự học cho học sinh là gì?
Tổng số phiếu Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ(%)
5
A. Tổ chức theo nhòm 2 40
B. Tổ chức theo cá nhân 2 40
C. Tự do 1 20
Câu hỏi 5: Thầy (cô) đánh giá thế nào về mức độ tham gia vào việc học tập theo
hướng bổ trợ năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học tự học mà Thầy (cô) đã sử dụng trong khi dạy học?
Tổng số phiếu Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ(%)
5
A. Tất cả học sinh tham gia 1 20
B. Đa số học sinh tham gia 3 60
C. Rất ít học sinh tham gia 1 20
D. Học sinh không tham gia 0 0
Câu hỏi 6: Thầy (cô) thường tổ chức cho học sinh phát hiện vấn đề dưới hình thức
nào?
Tổng số phiếu Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ(%)
5
A. Học lý thuyết 1 20
B. Làm bài tập 1 20
C. Giao việc về nhà 0 0
D. Các hình thức trên 3 60
Câu hỏi 7: Thầy (cô) đánh giá thế nào về hiệu quả khi tổ chức các hoạt động nhằm
phát triển năng lực giải toán cho học sinh?
Tổng số phiếu Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ(%)
5
A. Rất hiệu quả 1 20
B. Hiệu quả 3 60
C. Tương đối hiệu quả 1 20
Câu hỏi 8: Nội dung hàm số là nôi dung thường xuyên xuất hiện trong các kỳ thi
quan trọng nên giáo viên luôn luôn chú trọng và đầu tư nhiều vào đây.
Tổng số phiếu Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ(%)
5
A. Rất đồng ý 5 100
B. Đồng ý 0 0
C. Vừa phải 0 0
D. Không đồng ý 0 0
Câu hỏi 9: Dạy học theo các phương pháp nhằm bổ trợ năng lực đánh giá lời giải
trong dạy học tự học đối với nội dung hàm số sẽ mất nhiều thời gian và công sức.
Tổng số phiếu Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ(%)
5
A. Rất đồng ý 4 80
B. Đồng ý 1 20
C. Bình thường 0 0
D. Không đồng ý 0 0
Câu hỏi 10: Có những ý kiến cho rằng khi dạy nội dung hàm số giáo viên nên dạy
giáo án điện tử, sử dụng các hình ảnh trực quan thì sẽ giúp học sinh dễ hiểu và hứng thú trong học tập.
Tổng số phiếu Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ(%)
5
A. Rất đồng ý 1 20
B. Đồng ý 1 20
C. Như nhau 2 40
D. Không đồng ý 1 20
Câu hỏi 11: Để dạy hiệu quả phần nội dung hàm số theo Thầy(cô) dạy theo cách
thức dạy học nào là hiệu quả nhất?
Tổng số phiếu Nội dung Sô GV chọn Tỉ lệ(%)
5
A. Dạy học GQVĐ 2 40
B. Dạy học hợp tác 1 20
C. Dạy học tự học 2 40
Câu hỏi 12: Khi dạy nội dung hàm số Thầy (cô) thường cho học sinh học sinh học
theo phương pháp nào?
Tổng số phiếu Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ(%)
5
A. Gợi mở, vấn đáp 2 40
B. Học theo nhóm 2 40
C. Thuyết trình 1 20
1.5.3.2. Kết quả khảo sát dành cho học sinh
Câu hỏi 1: Em có thích học tốn khơng?
Tổng số phiếu Nội dung Số HS chọn Tỉ lệ(%)
90
A. Rất thích 16 17.9
B. Thích 15 16.6
C. Khơng thích 31 34.4
D. Chưa thích 28 31.1
Câu hỏi 2: Em có thích học tốn phần nội dung hàm số không?
Tổng số phiếu Nội dung Số HS chọn Tỉ lệ(%)
90
A. Rất thích 36 40
B. Thích 37 41.1
C. Khơng thích 17 18.9
Câu hỏi 3: Các kiến thức liên quan đến nội dung hàm số rất khó nhớ và nhiều quá?
Tổng số phiếu Nội dung Số HS chọn Tỉ lệ (%)
90
A. Rất đồng ý 10 11.3
B. Đồng ý 16 17.7
C. Không đồng ý 23 25.5
D. Bình thường 41 45.5
Câu hỏi 4: Khi học về nội dung hàm số em thấy phần nào dễ hiểu nhất?
Tổng số phiếu Nội dung Số HS chọn Tỉ lệ(%)
90
A. Đồng biến, nghịch biến 29 32.2
B. Cực trị hàm số 22 24.4
D. Tiệm cận 12 13.3
E. Đồ thị hàm số 10 11.3
Câu hỏi 5: Trong quá trình dạy học nội dung hàm số sự trao đổi giữa GV và HS là
rất thường xuyên?
Tổng số phiếu Nội dung Số HS chọn Tỉ lệ (%)
90
A. Rất đồng ý 55 61.2
B. Đồng ý 20 22.2
C. Chưa đồng ý 15 16.6
D. Không đồng ý 0 0
Câu hỏi 6: Đối với nội dung hàm số em muốn được học theo cách thức nào?
Tổng số phiếu Nội dung Số HS chọn Tỉ lệ (%)
90
A. Học theo nhóm 26 28.8
B. Học cá nhân 23 25.6
C. Tùy theo từng nội dung 41 45.6
Câu hỏi 7: Khi học nội dung về hàm số em được giao bao nhiêu bài tập?
Tổng số phiếu Nội dung Số HS chọn Tỉ lệ(%)
90
A. Quá nhiều 12 13.3
B. Nhiều 17 18.9
C. Vừa phải 33 36.7
D. Bình thường 28 31.1
Câu hỏi 8: Em có thích thú với phương pháp học tập theo phương pháp dạy học
nhằm bổ trợ năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học tự học của GV đưa ra không?
Tổng số phiếu Nội dung Số HS chọn Tỉ lệ(%)
90
A. Rất thích 18 20
B. Thích 26 28.9
C. Chưa thích 22 24.4
D. Khơng thích 24 26.7
Câu hỏi 9: Khi học nội dung về hàm số em thích học chủ đề nào nhất hay phần
Tổng số phiếu Nội dung Số HS chọn Tỉ lệ(%) 90 A. Đồng biến, nghịch biến 25 27.8 B. Cực trị hàm số 19 21.1 C. Min và max 20 22.2 D. Tiệm cận 21 23.3 E. Đồ thị hàm số 5 5.6
Câu hỏi 10: Em thấy việc học toán về nội dung hàm số có quan trọng khơng?
Tổng số phiếu Nội dung Số HS chọn Tỉ lệ(%)
90
A. Rất quan trọng 42 46.7
B. Quan trọng 45 50
C. Không quan trọng 3 3.3
1.5.4. Kết luận
Về phần giáo viên: Giáo viên đánh giá khá cao việc tổ chức dạy học chủ đề hàm số
theo định hướng bổ trợ năng lực giải toán trắc nghiệm khách quan cho học sinh. Trong quá trình dạy học giáo viên ln xây dựng các hoạt động nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, lấy học sinh là trung tâm. Các hình thức mà giáo viên tổ chức nhằm bổ trợ cho học sinh phát hiện vấn đề là việc học lý thuyết và luyện các dạng bài tập, xây dựng hệ thống bài tập về nhà. Việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên theo hướng tích cực là thường xuyên liên tục để thích ứng với các hoạt động học tập của học sinh, từ đó giúp học sinh lĩnh hội các tri thức đơn giản và hiệu quả hơn. Tuy nhiên, hiệu quả của việc dạy theo hướng này chưa phát huy hết mặt tích cực có thể kể đến một số nguyên nhân sau: tỉ lệ học sinh tham gia chưa cao, việc tổ chức học tập theo phương pháp này mất nhiều thời gian hơn do đó mà một số thầy cơ cũng ít áp dụng phương pháp này vào việc tổ chức dạy học.
Về phần học sinh: Tuy là giáo viên có chú ý đến việc tổ chức dạy học theo phương
pháp nhằm bổ trợ năng lực giải toán trắc nghiệm cho học sinh nhưng học sinh tham gia chưa được tốt. Đối với những đối tượng học sinh khá giỏi thì các em có hứng thú khi học phương pháp này, tuy nhiên vẫn có cịn một phần học sinh có thái độ học tập khơng chuẩn mực, lười suy nghĩ thì khơng thích theo phương pháp này. Do đó mà sự tham gia của học
hàm số do kiến thức tương đối nhiều, đặc biệt với đối tượng học sinh khơng khá giỏi, nhận thức chưa tốt thì cịn q tải. Người học thường lúng túng khi gặp các bài toán thuộc chương hàm số, đặc biệt trong việc tìm hướng giải hay lời giải nhanh trong một thời gian được quy định trước. Nội dung nghiên cứu có khá nhiều dạng bài tập lại khơng có thuật giải chung cho từng dạng đó nên người học càng thêm khó khăn.
Qua kết quả khảo sát, trao đổi và phỏng vấn với giáo viên và học sinh trường THPT Phương Nam, Hà Nội, tôi rút ra được nhận xét rằng giáo viên nhận thấy tầm quan trọng của việc tổ chức các hoạt động nhằm giúp học sinh phát triển năng lực giải toán trắc nghiệm trong dạy học tự học, việc tổ chức các hoạt động này cũng mang lại những hiệu quả tích cực. Dạy và học theo phương pháp này giúp học sinh phát triển tư duy logic, tư duy phản biện. Giáo viên luôn tạo môi trường học tốt để học sinh trải nghiệm và sáng tạo. Học sinh nhận thức được trong một số hoạt động tương đối tốt. Tuy nhiên việc tổ chức hoạt động nhằm bổ trợ năng lực cho học sinh tự học còn chưa phù hợp, sự tham gia của học sinh chưa nhiều, một số cách tổ chức cịn mang tính hình thức. Việc khảo sát chính là cơ sở để tơi đưa ra một số biện pháp tích cực nhằm khắc phục những hạn chế này.
Kết luận chương 1
Trong chương này, tôi đã nghiên cứu về trắc nghiệm nói chung và trắc nghiệm khách quan nói riêng. Tơi cũng đã nghiên cứu về năng lực giải quyết vấn đề nói chung, năng lực đánh giá lời giải của học sinh nói riêng. Đồng thời chương 1 cũng nghiên cứu về cơ sở lý luận của dạy học tự học.
Ngoài ra, chương 1 tơi cịn hệ thống lại nội dung chương hàm số ở sách giải tích lớp 12 ban cơ bản và thực trạng dạy học chương này ở trường THPT.
Qua việc tìm hiểu lý luận và thực tiễn các vấn đề trên đó là cơ sở để tơi xây dựng các biện pháp ở chương 2.
CHƯƠNG 2
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM BỔ TRỢ NĂNG LỰC GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHO HỌC SINH LỚP 12 QUA DẠY HỌC NỘI DUNG CÓ LIÊN
QUAN ĐẾN HÀM SỐ 2.1. Các căn cứ để xây dựng các biện pháp
2.1.1. Căn cứ vào cơ sở lý luận
Căn cứ vào cơ sở lý luận đã được trình bày ở chương 1, để tôi xây dựng các biện pháp bổ trợ năng lực giải toán trắc nghiệm khách quan liên quan đến dạy học nội dung hàm số. Đấy là căn cứ chủ yếu xuyên suốt việc xây dựng các biện pháp.
2.1.2. Căn cứ vào mục tiêu của chương trình
Mục tiêu của nội dung hàm số là trang bị cho học sinh đầy đủ các kiến thức về hàm số, cho học sinh hiểu rõ bản chất về hàm số, đó là tính đồng biến nghịch biến của hàm số, cực trị hàm số, giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số, các đường tiệm cận của một đồ thị hàm số và đồ thị của các hàm số. Nhờ đó học sinh có thể hình dung được mối tương quan giữa các đại lượng với nhau, vận dụng vào đời sống thực tế. Việc hiểu được các vấn đề liên quan đến hàm số sẽ cho học sinh một cái nhìn mới về cuộc sống, mọi việc đều liên quan đến nhau, đều có tính logic, tính hệ thống và sâu chuỗi.
2.1.3. Căn cứ vào điều kiện thực tiễn
Điều kiện thực tiễn ở đây đề cập đến điều kiện tại đơn vị chúng tôi dự kiến thực nghiệm sư phạm. Đó là trường THPT Phương Nam thành phố Hà Nội.
2.1.4. Căn cứ vào tính khả thi
Khi xây dựng các biện pháp phải tính đến tính khả thi của nó và các biện pháp tơi đưa ra cũng khơng phải ngoại lệ. Tính khả thi thể hiện ở chỗ trong điều kiện của nhà trường, điều kiện xã hội và đặc biệt sự phát triển của cơng nghệ thơng tin có thể thực hiện được các biện pháp này một cách hiệu quả. Tính khả thi cịn được thể hiện khơng chỉ áp dụng các biện pháp này cho đơn vị thực nghiệm mà có thể vận dụng cho các trường THPT trong cả nước.
2.1.5. Căn cứ mục tiêu giải các dạng toán trắc nghiệm khách quan
Khi giải bài toán trắc nghiệm khách quan thì khơng chỉ quan tâm đến cách giải đúng mà còn quan tâm đến thời gian giải nhanh nhất trong thời gian ngắn nhất. Toán học
là cuộc sống nên các bài tốn trặc nghiệm khách quan cũng khơng thể tách rời khỏi cuộc sống. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan luôn đi kèm với các đáp án nhiễu, thường gắn liền với những suy nghĩ sai lầm hay kiến thức thiếu hụt của người học. Do đó, cần rèn luyện các dang toán, các bài toán trắc nghiệm khách quan cho học sinh để hoàn thành tốt các nội dung được học, được nghiên cứu, đồng thời hình thành các nhóm tư duy cần thiết cho cuộc sống tương lai.
2.2. Một số biện pháp nhằm bổ trợ năng lực giải toán trắc nghiệm khách quan cho học sinh lớp 12 qua dạy học nội dung liên quan đến hàm số học sinh lớp 12 qua dạy học nội dung liên quan đến hàm số
2.2.1. Biện pháp 1: Dạy các kỹ năng và các thao tác tư duy để học sinh tự tìm các cách giải khác nhau, từ đó lựa chọn cách giải nhanh cho bài toán trắc nghiệm khách quan giải khác nhau, từ đó lựa chọn cách giải nhanh cho bài toán trắc nghiệm khách quan
Trong việc dạy cho học sinh tự học, việc hình thành ý thức tự giác chiếm lĩnh kiến thức, sẵn sàng tiếp thu những cái mới và biết thay đổi là điều tất yếu. Trong quá trình hình thành việc tự học, tự giải quyết vấn đề thì việc xây dựng ý tưởng, đường đi cho học sinh rất quan trọng, người dạy phải trang bị đầy đủ kiến thức cho người học. Việc hình thành ý tưởng khi học và tìm ra được biện pháp cho vấn đề đang học là mục đích người dạy muốn người học làm được. Giáo viên cần cho học sinh hiểu ý tưởng của mình, giải pháp của mình có thể đúng có thể khơng đúng, nhưng học sinh phải nhận ra được điều đó, sau đó tìm ra cách giải tối ưu để giải quyết được vấn đề của mình. Do đó, khi giải quyết các vấn đề người học phải hiểu được:
Cách giải đó đúng chưa, giải nhanh hay chậm?
Vấn đề đưa ra có bao nhiêu cách giải quyết.
Cách giải đó đã tốt nhất chưa?
Cách giải đó có thể dùng để giải một số bài tốn khác khơng?
Một vấn đề có nhiều cách giải thì nên chọn cách nào là tối ưu nhất?