Tỡnh hỡnh Kinh tế Xó hội và Giỏo dục-Đào tạo tỉnh Vĩnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học hệ đại học tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay (Trang 46)

Chương 1 : Cơ sỞ lý luận của vấn Đề nghiờn cứu

2.1. Tỡnh hỡnh Kinh tế Xó hội và Giỏo dục-Đào tạo tỉnh Vĩnh

2.1.1. Tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội

Vĩnh phỳc là Tỉnh nằm trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vựng đồng bằng sụng hồng, vựng Thủ đụ.

Tỉnh Vĩnh Phỳc được tỏi lập từ năm 1950, trờn cơ sở sỏp nhập 2 tỉnh Vĩnh Yờn và Phỳc Yờn, năm 1968 sỏp nhập với tỉnh Phỳ Thọ thành tỉnh Vĩnh Phỳc, từ ngày 01 thỏng 01 năm 1997 tỉnh Vĩnh Phỳc được tỏi lập. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về mở rộng địa giới hành chớnh Thủ đụ Hà Nội, từ ngày 01 thỏng 8 năm 2008, Huyện Mờ Linh được tỉnh Vĩnh Phỳc chuyển toàn bộ về thành phố Hà Nội.

Hiện nay tỉnh Vĩnh Phỳc cú diện tớch tự nhiờn 1.231km2, dõn số 1,02 triệu người. Tỉnh cú 8 đơn vị hành chớnh: 1 Thành phố, 1 Thị xó và 6 huyện; 137 xó, Phường, Thị trấn (trong đú cú 39 xó Miền nỳi).

So với cỏc Tỉnh Trung du Miền nỳi, tỉnh Vĩnh Phỳc cú vị trớ địa lý tương đối thuận lợi, cú một số trục đường giao thụng (Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ) quan trọng của quốc gia chạy qua. Đường xuyờn Á đoạn qua Vĩnh Phỳc dài 40 km, được đầu tư bằng nguồn vốn ADB đang triển khai cụng tỏc kiểm kờ để tiến hành đến bự, khi hoàn thành đưa vào sử dụng sẽ là điều kiện thuận lợi để giao lưu kinh tế với cỏc tỉnh trong cả nước.

Sau hơn 10 năm tỏi lập Tỉnh, trong điều kiện cũn nhiều khú khăn, Đảng bộ và nhõn dõn cỏc dõn tộc trong Tỉnh đó đồn kết, tranh thủ thời cơ, phỏt huy lợi thế, vượt qua khú khăn thỏch thức, tỡm bước đi thớch hợp và cỏc giải phỏp đột phỏ thu hỳt mạnh cỏc nguồn lực bờn trong và bờn ngoài cho đầu tư phỏt triển, do vậy Tỉnh đó đạt được những thành tựu quan trọng và toàn diện trờn tất cỏc lĩnh vực.

Nền kinh tế duy trỡ tốc độ tăng trưởng cao. Bỡnh quõn 10 năm (1997 - 2007) tăng 17,5%. Trong đú: Cụng nghiệp xõy dựng tăng 33,1%; dịch vụ tăng 15,3%; Nụng lõm nghiệp – Thuỷ sản tăng 5,4%.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng tăng nhanh tỷ trọng cụng nghiệp – dịch vụ, giảm tỷ trọng nụng nghiệp. Đến năm 2007, Tỉnh cú cơ cấu kinh tế là: Cụng nghiệp - xõy dựng 61,06% dịch vụ 24,69%; Nụng nghiệp 14,25%.

Thu hỳt đầu tư tăng mạnh. Trong hơn 10 năm, Tỉnh đó thu hỳt được trờn 600 dự ỏn đầu tư với tổng số vốn đăng ký gần 4 tỷ USD, trong đú cú 170 dự ỏn vốn đầu tư nước ngoài với vốn đăng ký 2,8 tỷ USD, 465 dự ỏn vốn đầu tư trong nước số vốn đăng ký 30.700 tỷ VND.

Kim ngạch xuất khẩu năm 2007 đạt 343,8 triệu USD, tăng 25 lần; kim ngạch nhập khẩu đạt 945, 5 triệu USD, tăng 163 lần so với năm 1997.

Thu ngõn sỏch tăng từ 114 tỷ đồng (năm 1997) lờn 5.642 tỷ đồng (năm 2007). Tỷ lệ huy động GDP vào ngõn sỏch tăng từ 5,1% (năm 1997) lờn 31% (năm 2007). Thu ngõn sỏch năm 2007 là 4.356 tỷ đồng. Từ năm 2004, Tỉnh đó cõn đối được thu – chi và cú đúng gúp đỏng kể cho ngõn sỏch Trung ương.

Toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng diễn ra nhanh chúng, nhất là từ khi Việt Nam trở thành thành viờn của tổ chức thương mại thế giới (WTO), dũng vốn đầu tư, lưu chuyển hàng hoỏ và dịch vụ, lao động ngày càng tăng cao, tạo cơ hội cho Tỉnh mở rộng hợp tỏc kinh tế quốc tế thu hỳt nguồn lực bờn ngoài, phỏt huy tốt hơn nội lực và những lợi thế so sỏnh, dũng vốn FDI vào Tỉnh đang cú nhiều thuận lợi, cú nhiều cơ hội để Tỉnh thu hỳt cỏc dự ỏn (FDI) với vốn đầu tư lớn, cụng nghệ cao. Đõy là những nhõn tố quan trọng tỏc động tớch cực đến phỏt triển kinh tế của Tỉnh.

Cỏc dự ỏn mới đầu tư chủ yếu vào cỏc lĩnh vực sản xuất cỏc sản phẩm như: Linh kiện phụ tựng ụ tụ, xe mỏy, cửa nhựa, xe ụ tụ buýt, cỏc sản phẩm điện tử, vật liệu xõy dựng, dệt sợi, may mặc… trong đú ngành chế tạo ụ tụ xe mỏy là thế mạnh và đó trở thành ngành cụng nghiệp chủ đạo của Tỉnh.

Bờn cạnh những thành tựu về kinh tế, cỏc lĩnh vực văn hoỏ xó hội được Tỉnh quan tõm tồn diện và cú nhiều chuyển biến tớch cực. Quốc phũng an ninh được tăng cường. An ninh chớnh trị được giữ vững, trật tự an tồn xó hội được đảm bảo, hệ thống chớnh trị được củng cố, ngày càng vững mạnh, trong sạch.

Bờn cạnh những kết quả đó đạt được, Vĩnh Phỳc cũn cú khú khăn nhất định; Là Tỉnh bỡnh quõn đất canh tỏc thấp (khoảng 400m2

/người). Lao động dư thừa ở khu vực nụng nghiệp, nụng thụn rất lớn cần phải chuyển dịch sang cỏc lĩnh vực cụng nghiệp, dịch vụ, trong khi chất lượng nguồn nhõn lực cũn thấp.

Thực trạng tỡnh hỡnh KT – XH của tỉnh Vĩnh Phỳc được nờu ra ở trờn đó và đang tỏc động mạnh và sự nghiệp GD - ĐT của Tỉnh Vĩnh Phỳc núi chung và việc đào tạo Đại học theo phương thức liờn kết tại trung tõm GDTX núi riờng. Để giải quyết vấn đề này tỉnh uỷ Vĩnh Phỳc đó cú Nghị quyết số 06 - NQ/TU ngày 25/2/2008 về phỏt triển nguồn nhõn lực phục vụ CNH – HĐH đến 2015, định hướng đến 2020. Nghị quyết nờu rừ: “Mở rộng cỏc cơ sở đào tạo nghề, tớch cực thực hiện liờn kết đào tạo đẩy mạnh phỏt triển nguồn nhõn lực…” 3. “Cụng tỏc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ giỏo viờn, cụng chức, viờn chức, cỏn bộ Xó, Phường nõng cao trỡnh độ, gúp phần chuẩn hoỏ đội ngũ cỏn bộ cụng chức của Tỉnh cần phải được quan tõm và đầu tư hơn nữa” 4.

2.1.2. Tỡnh hỡnh Giỏo dục - Đào tạo

Bước vào thế kỷ XXI, giỏo dục tỉnh Vĩnh Phỳc cựng chung với nền giỏo dục cả nước đó trải qua 20 năm đổi mới và đó thu hỳt được nhiều kết quả tớch cực. Hệ thống mạng lưới trường lớp được củng cố, ổn định với đầy đủ cỏc cấp học và trỡnh độ đào tạo từ Mầm non đến Cao đẳng.

Số trường được xõy dung theo chuẩn quốc gia ngày càng tăng, chất lượng giỏo dục toàn diện cú chuyển biến, tỷ lệ trỳng tuyển Đại học, Cao đẳng được nõng lờn hàng năm (Năm 2006 cả tỉnh cú 4.603 HS trỳng tuyển gấp 2,3 lần

năm 2001; Năm 2007 cú 6.400 HS trỳng tuyển tăng 34,78% so với năm 2006). Tỷ lệ sinh viờn/vạn dõn đạt 215 sinh viờn.

Chất lượng học sinh giỏi cỏc cấp của Tỉnh tăng nhanh rừ rệt, số học sinh giỏi quốc gia ổn định ở mức cao so với cỏc Tỉnh, Thành trong cả nước. Năm học 2007 – 2008, đoàn Vĩnh Phỳc cú 50/60 HS đoạt giải, xếp thứ 2/71 đơn vị dự thi của cả nước về tỷ kệ HS đạt giải quốc gia (gồm 64 Tỉnh, Thành và 7 trường Đại học). Năm 2008 là năm thứ 9 liờn tiếp tỉnh Vĩnh Phỳc cú học sinh trong đội tuyển quốc gia tham dự cỏc kỳ thi Olimpớc quốc tế và khu vực. Ngoài ra, học sinh Vĩnh Phỳc cũn tham gia nhiều cuộc thi khỏc và đạt kết quả cao như: Cú 13/14 HS đạt giải trong kỳ thi giải toỏn trờn mỏy tớnh bỏ tỳi CASIO toàn quốc và khu vực, 15/15 em đều đạt giải trờn bỏo Toỏn học 9 và Tuổi trẻ, Vật lý 9 và Tuổi trẻ, đứng thứ 3 toàn đoàn với 27 huy chương trong hội khoẻ phự đổng toàn quốc khu vực 2 tại Hà Nội.

Việc ứng dụng CNTT vào cụng tỏc giảng dạy đó cú nhiều chuyển biến tớch cực, 100% cỏc trường THPT đều cú ớt nhất 2 phũng mỏy vi tớnh và đó nối mạng.

Giỏo dục chớnh quy của Vĩnh Phỳc đó cú bước phỏt triển vững chắc. Giỏo dục thường xuyờn cũng được quan tõm và phỏt triển, cơ bản đỏp ứng được nhu cầu học tập của nhõn dõn. Giỏo dục thường xuyờn đó và đang gúp phần xõy dựng Vĩnh Phỳc thành một xó hội học tập.

Quy mụ mạng lưới GDTX ngày càng phỏt triển, toàn tỉnh cú 12 Trung tõm GDTX – Dạy nghề, bao gồm: 01 Trung tõm GDTX Tỉnh, 03 Trung tõm dạy nghề, 07 Trung tõm GDTX cấp Huyện thực hiện cỏc nhiệm vụ GDTX trờn địa bàn (hiện đang xõy dựng đề ỏn thành lập trung tõm Ngoại ngữ Tỉnh). Toàn tỉnh cú 137 Trung tõm học tập cộng đồng (100% xó, Phường, Thị trấn cú Trung tõm học tập cộng đồng) đỏp ứng nhu cầu học tập thường xuyờn đa dạng của nhõn dõn.

Cơ sở vật chất của hệ thống GDTX luụn được quan tõm đầu tư, đủ để thực hiện cỏc nhiệm vụ GDTX. Chỉ tớnh riờng 2 năm: 2007 và 2008 Tỉnh đó

đầu tư trờn 15 tỷ đồng để mua sắm trang thiết bị, cơ sở vật chất cho cỏc đơn vị thuộc loại hỡnh giỏo dục này.

Đào tạo theo phương thức liờn kết phỏt triển mạnh ở nhiều Tỉnh, Thành trong cả nước. Ở Vĩnh Phỳc sau hơn 10 năm tỏi lập Tỉnh đào tạo liờn kết phỏt triển nhanh và đa dạng ở cỏc ngành, nghề đào tạo. Nếu như trước đõy hỡnh thức đào tạo liờn kết chỉ được thực hiện duy nhất ở Trung tõm GDTX cấp Tỉnh, thỡ nay theo luật giỏo dục 2005 lĩnh vực này được mở rộng hơn tới cỏc trường Cao đẳng, Trung cấp… trong Tỉnh Luật giỏo dục 2005 cú nờu: “Cơ sở giỏo dục Đại học khi thực hiện chương trỡnh GDTX lấy bằng tốt nghiệp Cao đẳng, bằng tốt nghiệp Đai học chỉ được liờn kết với cơ sở giỏo dục tại địa phương là trường Đại học, Trường Cao đẳng, Trường Trung cấp, Trung tõm GDTX cấp tỉnh với điều kiện cơ sở tại địa phương đảm bảo cỏc yờu cầu về cơ sở vật chất, thiết bị và cỏn bộ quản lý cho việc đào tạo trỡnh độ cao đẳng, trỡnh độ Đai học” Điều 46. Chỉ riờng lĩnh vực liờn kết đào tạo trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc cú 8 đơn vị làm nhiệm vụ này đú là Trung tõm GDTX Tỉnh, Trường Cao đẳng Cụng nghiệp Phỳc Yờn, Trường Cao đẳng giao thụng vận tải, Trường Cao đẳng KT – KT Vĩnh Phỳc; Trường Trung học nghiệp vụ 1, Trường Trung học xõy dựng số 4, Trường trung học kỹ thuật và Trường trung học văn hoỏ nghệ thuật Vĩnh Phỳc. Hiện tại, cỏc lớp đào tạo liờn kết hệ Đại học được đào tạo tại cỏc đơn vị trong tỉnh như sau (tớnh đến thỏng 10/2008):

Bảng 2.1. Cỏc lớp đào tạo liờn kết tại cỏc đơn vị trong Tỉnh.

STT Cỏc đơn vị liờn kết tại địa phƣơng Số lớp Số học

viờn

Ghi chỳ

1 Trung tõm GDTX Tỉnh Vĩnh Phỳc 37 2.822 2 Trường Cao đẳng Cụng nghiệp Phỳc Yờn 13 821 3 Trường Cao đẳng giao thụng vận tải 1 60 4 Trường Cao đẳng kinh tế - KT Vĩnh Phỳc 5 438

5 Trường Trung học Nghiệp vụ 1 6 504

8 Trường TH văn hoỏ nghệ thuật Vĩnh Phỳc

2 106

Tổng 78 5.601

(Nguồn: Ban tổ chức Tỉnh uỷ Vĩnh Phỳc)

Như vậy, từ chỗ cỏc Trường Trung cấp, Trường Cao đẳng, ở địa phương mở lớp cú sự vận dụng quy chế thỡ nay đó được đảm bảo chớnh thức. Đối với Trung tõm GDTX tỉnh Vĩnh Phỳc nguồn sẽ bị phõn tỏn, song đú lại là cơ hội để người học lựa chọn, cỏc cấp lónh đạo ngành GD - ĐT, UBND tỉnh Vĩnh Phỳc đỏnh giỏ đõu là cơ sở quản lý đào tạo cú chất lượng. Chớnh vỡ vậy chất lượng đào tạo là biện phỏp duy nhất để Trung tõm GDTX tỉnh Vĩnh Phỳc chủ động “ tỡm chỗ đứng cho mỡnh”.

2.2. Vài nột khỏi quỏt về Trung tõm giỏo dục thƣờng xuyờn Tỉnh Vĩnh Phỳc

2.2.1. Tiến trỡnh phỏt triển, chức năng và nhiệm vụ

Sau hơn 1 năm tỉnh Vĩnh Phỳc được tỏi lập, để đỏp ứng nhu cầu học tập nõng cao trỡnh độ của CB - CC, người lao động và nhằm hoàn thiện hệ thống giỏo dục của Tỉnh nhà. Ngày 17/8/1998 Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phỳc ký quyết định 2108/QĐ-UB thành lập Trung tõm GDTX tỉnh Vĩnh Phỳc (trực thuộc Sở GD - ĐT Vĩnh Phỳc)

Tại quyết định thành lập Trung tõm, UBND Tỉnh Vĩnh Phỳc đó quy định rừ Trung tõm GDTX tỉnh Vĩnh Phỳc thực hiện chức năng và cỏc nhiệm vụ sau:

* Chức năng: Tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục, tạo cơ hội học tập nhằm thoả món nhu cầu học tập đa dạng, phong phỳ của mọi người (trong đú cú những người khụng cú điều kiện tiếp tục học ở cỏc trường lớp chớnh quy), gúp phần nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài phục vụ cỏc mục tiờu KT – XH của địa phương.

- Điều tra, nghiờn cứu tỡnh hỡnh để cung cấp cho cỏc cơ quan cú thẩm quyền về nhu cầu học tập thường xuyờn ở địa phương và đề xuất cỏc phương ỏn đỏp ứng nhu cầu đú.

- Liờn kết cỏc trường Đại học, Cao đẳng để tổ chức đào tạo theo hỡnh thức khụng chớnh quy cho cỏc đối tượng đạt cỏc trỡnh độ Đại học, Cao đẳng.

- Tổ chức đào tạo lại, bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ, cập nhật kiến thức cho cỏn bộ cụng nhõn viờn ở địa phương.

- Tổ chức dạy nghề và bổ tỳc nõng cao nghề nghiệp.

- Tổ chức dạy Tin học, Ngoại ngữ theo yờu cầu người học. - Tổ chức dạy bổ tỳc văn hoỏ THPT

- Tổ chức bồi dưỡng cỏn bộ quản lý và giỏo viờn của hệ thống GDTX ở địa phương.

Hiện nay trung tõm cú 2 cơ sở.

Cơ sở 1: Nhà A2 – UBND huyện Tam Đảo cũ. (Phường Hội Hợp - TP Vĩnh Yờn - tỉnh Vĩnh Phỳc)

Cơ sở 2: Số 43 Chu Văn An - Phường Liờn Bảo- TP Vĩnh Yờn với diện tớch 1,5ha tại trung tõm thành phố Tỉnh lỵ được UBND tỉnh Vĩnh Phỳc cấp năm 2005, Trung tõm đang hoàn thiện dần cỏc hạng mục cụng trỡnh: Nhà lớp học, giảng đường lớn, nhà nghỉ cho giảng viờn cỏc trường Đại học lờn giảng dạy, phũng học bộ mụn, ký tỳc xỏ, nhà xưởng… Tiếp tục củng cố cơ sở vật chất, nõng cấp Trung tõm lờn một tầm cao mới trong sự phỏt triển chung của đất nước.

Vượt qua khú khăn từ những ngày đầu thành lập sau 10 năm xõy dựng và phỏt triển Trung tõm đó kiờn trỡ thực hiện đường lối giỏo dục của Đảng một cỏch sỏng tạo, giữ vững và từng bước nõng cao chất lượng đào tạo, gúp phần khụng nhỏ vào việc đào tạo chất lượng nguồn nhõn lực đỏp ứng với yờu cầu phỏt triển KT – XH của tỉnh Vĩnh Phỳc trong giai đoạn mới. Trong quóng đường phỏt triển của mỡnh, Trung tõm đó mở rộng liờn kết với 15 trường Đại học Trung ương và khu vực, tổ chức triển khai 26 ngành đào tạo Đại học, 1 ngành Cao đẳng, 1 ngành Trung học với cỏc hỡnh thức đào tạo: Đào tạo Tại

chức, Đào tạo Từ xa. Hiện tại, cỏc lớp đào tạo liờn kết hệ Đại học là 37 lớp với số lượng học viờn 2822 học viờn.

Đối với cỏc lớp bồi dưỡng ngắn hạn, cỏc lớp tổ chức ụn luyện văn hoỏ thi Đại học Tại chức, cỏc lớp Ngoại ngữ - Tin học trỡnh độ A, B cỏc lớp bồi dưỡng chuyờn đề… Trung tõm tổ chức cú hiệu quả. Những năm qua trung bỡnh mỗi năm Trung tõm tuyển mới 600 học viờn; tốc độ tăng quy mụ 10 – 12% năm. Trong giai đoạn này, Trung tõm đó mở rộng quy mụ, cơ cấu ngành nghề, tham mưu cho ngành, Tỉnh mở nhiều ngành học mới đỏp ứng yờu cầu phỏt triển

KT – XH của địa phương như: Đào tạo lại, đào tạo chuẩn và trờn chuẩn cho 1919 cỏn bộ, giỏo viờn cỏc bậc học trong ngành giỏo dục, 759 học viờn ở cỏc ngành đào tạo kinh tế, kỹ thuật và xó hội.

Thời đại ngày nay là thời đại của cỏch mạng khoa học cụng nghệ, nền kinh tế phỏt triển khụng ngừng, trong đú tri thức đó trở thành động lực chớnh của sự tăng tốc phỏt triển xó hội. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước đũi hỏi Trung tõm cần cú những bước phỏt triển đột phỏ về chất để cú thể đỏp ứng được yờu cầu về chất lượng nguồn nhõn lực, phục vụ cho sự nghiệp phỏt triển KT – XH của tỉnh Vĩnh Phỳc trong giai đoạn mới.

2.2.2. Cơ cấu tổ chức

Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Trung tõm gắn liền với quỏ trỡnh phỏt triển KT – XH của đất nước núi chung và của Tỉnh Vĩnh Phỳc núi riờng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học hệ đại học tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)