Hoạt động dạyhọ cở trƣờng THCS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tại các trường trung học cơ sở ở huyện tam dương vĩnh phúc (Trang 29 - 32)

- Mục tiờu quản lý quỏ trỡnh dạyhọc

1.3.1. Hoạt động dạyhọ cở trƣờng THCS

Trƣờng THCS là nơi giỳp HS phỏt triển toàn diện về đạo đức, trớ tuệ,

thể chất, thẩm mỹ và cỏc kỹ năng cơ bản nhằm hỡnh thành nhõn cỏch con ngƣời Việt Nam XHCN….Xõy dựng tƣ cỏch và trỏch nhiệm của cụng dõn, và cú thờm yờu cầu đƣợc phỏt triển năng khiếu về cỏc mụn học để chuẩn bị cho cỏc em tiếp tục học lờn THPT. Nhƣ vậy cú thể núi hoạt động dạy học ở trƣờng THCS là vừa rốn luyện, hoàn thiện nhõn cỏch cho mỗi học sinh đồng thời cung cấp khối lƣợng kiến thức cơ bản, toàn diện giỳp cỏc em tiếp tục học lờn bậc cao hơn hoặc trở thành những ngƣời lao động cú ớch cho đất nƣớc.

Con ngƣời muốn tồn tại thỡ phải hoạt động. Hoạt động là phƣơng thức tồn tại của con ngƣời bằng cỏch tỏc động vào đối tƣợng để tạo ra một sản phẩm nhằm thoả món nhu cầu của bản thõn và của xó hội.

Khỏi niệm về hoạt động dạy học: Dạy học bao gồm hai hoạt động thống nhất biện chứng; hoạt động dạy học của giỏo viờn và hoạt động học của học sinh. Trong đú dƣới sự điều khiển hoạt động học tập của mỡnh nhằm thực hiện những hoạt động dạy học. Trong hoạt động dạy học, hoạt động học của học sinh cú vai trũ tự giỏc, chủ động tớch cực. Hoạt động dạy của giỏo viờn và hoạt động học của học sinh cú liờn hệ tỏc động lẫn nhau. Nếu thiếu một trong hai hoạt động đú, việc dạy học sẽ khụng diễn ra. Quản lý hoạt động dạy học là quản lý hai hoạt động dạy và học trong mối quan hệ biện chứng thống nhất của chỳng.

Hoạt động dạy và học là hoạt động trung tõm chi phối tất cả cỏc hoạt động giỏo dục khỏc trong nhà trƣờng. Đú là con đƣờng trực tiếp và thuận lợi nhất để giỳp cho học sinh lĩnh hội tri thức của xó hội lồi ngƣời.

Hoạt động dạy học làm cho học sinh nắm vững tri thức khoa học một cỏch cú hệ thống, cơ bản, cú những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết trong học tập, lao động và cuộc sống. Hoạt động này làm phỏt triển tƣ duy độc lập sỏng tạo, hỡnh thành những năng lực cơ bản về nhận thức và hành động của học sinh, hỡnh thành ở học sinh thế giới quan khoa học, lũng yờu nƣớc, yờu chủ nghĩa xó hội. Ở trẻ em đú chớnh là động cơ học tập trong nhà trƣờng và định hƣớng hoạt động của học sinh sau này. Vỡ vậy cú thể núi hoạt động dạy học trong nhà trƣờng đó tụ đậm chức năng xó hội của nhà trƣờng, đặc trƣng cho nhiệm vụ của nhà trƣờng và là hoạt động giỏo dục trung tõm, là cơ sở khoa học của cỏc hoạt động giỏo dục khỏc trong nhà trƣờng.

+ Hoạt động dạy

Dạy học là hoạt động của ngƣời giỏo viờn, khụng chỉ là hoạt động truyền thụ cho ngƣời học những nội dung đỏp ứng cỏc mục tiờu đề ra, hơn thế nữa đú cũng là hoạt động giỳp đỡ, chỉ đạo và hƣớng dẫn ngƣời học trong quỏ trỡnh lĩnh hội tri thức, hỡnh thành kỹ năng, kỹ xảo. Để hoạt động học đạt kết quả nhƣ mong muốn, ngƣời giỏo viờn cần nắm bắt những điều

kiện bờn trong (hiểu biết, năng lực và hứng thỳ) của ngƣời học, trờn cơ sở đú đƣa ra những tỏc động sƣ phạm phự hợp.[9]

Ngày nay, với xu thế dạy học “lấy ngƣời học làm trung tõm”, giỏo viờn cần biết tạo cho ngƣời học một khụng khớ học tập mang tớnh chủ động, linh hoạt và sỏng tạo. Tức là dạy cho ngƣời học cỏch học, cỏch tƣ duy và tỏc động của ngƣời thầy là tỏc động bờn ngoài, hƣớng dẫn, thỳc đẩy và tạo điều kiện cho ngƣời học tự học.

+ Hoạt động học

Theo nghĩa rộng nhất thỡ học là quỏ trỡnh cơ bản của sự phỏt triển nhõn cỏch trong hoạt động của con ngƣời. Đú là sự lĩnh hội tri thức, kỹ năng kỹ xảo, những giỏ trị và phƣơng thức hành động. Hoạt động học là hoạt động nhận thức độc đỏo của con ngƣời, thụng qua học con ngƣời thay đổi chớnh bản thõn mỡnh và ngày càng cú năng lực hơn trong hoạt động tớch cực nhận thức và cải biến hiện thực khỏch quan. Hoạt động học của mỗi ngƣời học là nhằm tiếp thu, lĩnh hội và sử dụng tri thức, hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch. Ngƣời học vừa là chủ thể vừa là sản phẩm của quỏ trỡnh dạy học.

Ngày nay, thời đại “học tập suốt đời” là xu hƣớng tất yếu thỡ yờu cầu nõng cao năng lực học tập của mỗi ngƣời là yờu cầu bức thiết nhất và chỳng ta cần phải hiểu đƣợc rằng quỏ trỡnh học tập của mỗi ngƣời là quỏ trỡnh biến đổi bản thõn con ngƣời ấy và đú cũng là quỏ trỡnh học tự tạo ra.

+ Mối quan hệ giữa hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy và học mang tớnh chất hai chiều, gồm hoạt động dạy và hoạt động học, đú là hai mặt của một quỏ trỡnh luụn tỏc động qua lại và bổ sung cho nhau, phối hợp chặt chẽ, thống nhất với nhau giữa ngƣời dạy và ngƣời học. Hoạt động dạy học diễn ra trong những điều kiện xỏc định, trong đú hoạt động dạy đúng vai trũ chủ đạo, điều khiển , hƣớng dẫn. Hoạt động học đúng vai trũ chủ động tớch cực, tự giỏc và sỏng tạo, nhằm đạt hiệu quả theo mục tiờu giỏo dục đó xỏc định.

Bản chất của quỏ trỡnh dạy học là sự thống nhất biện chứng của dạy và học, đƣợc thể hiện trong và bằng sự tƣơng tỏc cú tớnh chất cộng đồng và hợp tỏc giữa dạy và học tuõn theo logic khỏch quan của nội dung dạy học. Chỉ trong sự tỏc động qua lại giữa thầy và trũ thỡ mới xuất hiện bản thõn quỏ trỡnh dạy học, sự phỏ vỡ mối liờn hệ tỏc động qua lại giữa dạy và học sẽ làm mất đi sự toàn vẹn đú.

+ Trƣờng Trung học cơ sở

Trƣờng Trung học cơ sở gồm 4 khối, tiếp nhận học sinh độ tuổi từ 11 đến 15 tuổi vào học. Nhiệm vụ của cỏc nhà trƣờng là cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức khoa học phổ thụng cấp THCS vững chắc, toàn diện về tất cả cỏc lĩnh vực khoa học tự nhiờn, xó hội, kỹ thuật và những kỹ năng cơ bản, biết ứng xử trong cuộc sống để cỏc em tiếp tục học lờn THPT, học nghề hoặc bƣớc vào cuộc sống lao động. Đồng thời những kiến thức mà cỏc em tiếp thu đƣợc ở cấp học này sẽ là nền tảng để tiếp tục học lờn cao hơn để hoàn thiện kiến thức của mỡnh.

1.3.2. Những đặc điểm của hoạt động dạy học Ngoại ngữ núi chung và mụn Tiếng Anh ở trƣờng THCS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tại các trường trung học cơ sở ở huyện tam dương vĩnh phúc (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)