CHƢƠNG 1 : CƠ SƠ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.3. Đánh giá năng lực đọc hiểu tiếng Anh
1.3.2. Công cụ đánh giá năng lực đọc hiểu tiếng Anh
Đánh giá năng lực đọc hiểu tiếng Anh của học sinh lớp 6 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam
a) Chương trình giáo dục phổ thơng mơn tiếng Anh đối với HS lớp 6 Về phân phối thời lượng của chương trình
Thời lƣợng tối thiểu của mơn tiếng Anh theo chƣơng trình GDPT thí điểm cấp THCS, tổng cộng = 105 tiết
1) 12 Bài (units) x 7 tiết/bài = 84 tiết
2) 4 bài ôn tập (reviews) x 2 tiết/bài = 08 tiết
3) Kiểm tra định kỳ (periodical and end-term) = 06 tiết 4) Trả bài và chữa bài kiểm tra định kỳ (feedback) = 06 tiết
5) Dự trữ (có thể thêm 02 tuần dự phòng thứ 19 và 37) = 01 tiết (+06 tiết)
Nội dung chƣơng trình (Phụ lục 1)
Chƣơng trình tiếng Anh THCS có bốn chủ điểm (themes) sau:
- Our Communities - Our World
- Visions of the Future - Our Heritage
Bốn chủ điểm nói trên đƣợc lặp lại có mở rộng qua các cấp lớp, nhờ đó học sinh có thể củng cố và phát triển năng lực giao tiếp trong khn khổ một khung chƣơng trình thống nhất tạo điều kiện cho nhu cầu sử dụng tiếng Anh ngày một tăng và tận dụng năng lực nhận thức ngày càng phát triển của các em.
Hệ thống chủ đề (Topics) đƣợc cụ thể hóa từ bốn chủ điểm. Chƣơng trình tiếng Anh THCS đƣa ra một danh mục các chủ đề mẫu cho mỗi chủ điểm và cho từng lớp. Giáo viên và ngƣời biên soạn tài liệu có thể sử dụng hệ thống chủ đề này hoặc điều chỉnh, sửa đổi các chủ đề cho phù hợp với các chủ
điểm tùy theo nhu cầu, hứng thú và khả năng học tập nhằm phát triển năng lực giao tiếp của học sinh.
Sách giáo khoa, học liệu
Sách Tiếng Anh lớp 6 là cuốn sách trong bộ sách dạy tiếng Anh thí điểm của bộ Giáo dục & Đào tạo dùng cho các trƣờng phổ thông từ lớp 3- lớp 10. Nội dung quyển sách là những hệ thống chủ đề/chủ điểm gần gũi với cuộc sống, sát thực với mục đích, nhu cầu và hứng thú của các em. Hệ thống chủ đề/ chủ điểm đƣợc thiết kế lặp lại có mở rộng qua các năm học theo hƣớng đồng tâm xốy trơn ốc nhằm củng cố và nâng cao năng lực giao tiếp.
Tiếng Anh 6 bao gồm 16 đơn vị bài học. Mỗi đơn vị gồm 2-3 phần tƣơng ứng với các chủ đề/ chủ điểm có liên quan chặt chẽ với nhau. Học sinh tiếp thu bài thông qua băng đĩa, tranh ảnh và sự hƣớng dẫn của giáo viên. Mỗi tuần học 3 tiết theo sách giáo khoa đúng nhƣ quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Ngồi tài liệu học chính là bộ sách giáo khoa tiếng Anh, Bộ GD-ĐT cho phép giáo viên có thể sử thêm tài liệu tham khảo, bổ sung có chất lƣợng. Hiện tại rất nhiều trƣờng THCS tại Hà Nội đã và đang dùng bộ giáo trình tiếng Anh 100%, Solution của Oxford University Press, cho các lớp học cùng với sự hƣớng dẫn của giáo viên ngƣời nƣớc ngồi. Bộ giáo trình này đƣợc biên soạn dành cho học sinh lớp 6 đến lớp 12, luôn cập nhật các thông tin mới giúp học sinh phát triển đồng đều 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, mở rộng tầm hiểu biết về thế giới xung quanh; đồng thời phát huy sức sáng tạo và trí tƣởng tƣợng của các em. Các kỹ năng nghe, nói đƣợc phát triển thơng qua việc thực hành các mẩu hội thoại ngắn. Đặc biệt, mỗi bài học đều có phần luyện âm.
b) Hình thức kiểm tra đánh giá
thơng qua các hoạt động dạy học trên lớp. Trong quá trình dạy học, cần chú ý đến đến việc đánh giá thƣờng xuyên nhằm giúp học sinh và giáo viên theo dõi tiến độ thực hiện những mục tiêu đã đề ra. Việc kiểm tra, đánh giá định kì đƣợc thực hiện vào các thời điểm ấn định trong năm học để đánh giá mức độ đạt đƣợc các mục tiêu. Việc kiểm tra, đánh giá đƣợc tiến hành thơng qua các hình thức khác nhau nhƣ: định lƣợng (cho điểm) và định tính (nhận xét, xếp loại), kết hợp đánh giá của giáo viên, đánh giá lẫn nhau và tự đánh giá của học sinh. Các loại hình kiểm tra, đánh giá cần phù hợp với phƣơng pháp dạy và học đƣợc áp dụng trong lớp học, bao gồm kiểm tra nói (đối thoại, độc thoại) và kiểm tra viết dƣới dạng tích hợp các kĩ năng và kiến thức ngơn ngữ, kết hợp giữa hình thức trắc nghiệm khách quan, tự luận và các hình thức đánh giá khác. Các hình thức kiểm tra cần đa dạng, bao gồm kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết, kiểm tra cuối học kì và kiểm tra cuối năm.
c) Kiến thức ngôn ngữ
Kiến thức ngơn ngữ giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực giao tiếp Ngữ âm gồm: các nguyên âm, nguyên âm đôi, bán nguyên âm, phụ âm, tổ hợp phụ âm; trọng âm từ, nhịp điệu và ngữ điệu câu cơ bản trong tiếng Anh. Ngữ âm giúp củng cố và phát triển các kiến thức và kĩ năng học sinh đã học trong chƣơng trình. Từ vựng là những từ thơng dụng đƣợc thể hiện trong hai lĩnh vực khẩu ngữ và bút ngữ. Những từ này cần đƣợc giới thiệu lặp đi lặp lại, thông qua các ngữ cảnh có nghĩa, trong phạm vi các chủ đề do chƣơng trình qui định. Ngữ pháp gồm các cấu trúc ngôn ngữ và hiện tƣợng ngữ pháp đƣợc giới thiệu thông qua ngữ cảnh. Nội dung ngữ pháp bao gồm: • Câu trần thuật, câu hỏi, câu mệnh lệnh, câu cảm thán; câu khẳng định, câu phủ định; câu đơn, câu ghép, câu phức. • Động từ ở các thời/thể hiện tại đơn, hiện tại tiếp diễn, hiện tại hoàn thành, quá khứ đơn, quá khứ tiếp diễn, quá khứ hoàn
thành, tƣơng lai đơn, tƣơng lại tiếp diễn, tƣơng lai hồn thành; động từ tình thái, động từ nguyên thể, danh động từ, cụm động từ (động từ đa thành tố); thể bị động; câu điều kiện (loại 1 và loại 2); mệnh đề quan hệ; lời nói trực tiếp và gián tiếp; danh từ đếm đƣợc, danh từ không đếm đƣợc, sở hữu cách của danh từ; số đếm, số thứ tự; so sánh tính từ; đại chỉ định, đại từ nghi vấn, đại từ quan hệ, đại từ phản thân, đại từ sở hữu; các giới từ, trạng từ, liên từ thông dụng; mạo từ xác định, mạo từ không xác định.
d) Đánh giá năng lực đọc hiểu tiếng Anh của HS lớp 6 theo bậc A2.1
Bảng 1.3. Đặc tả kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh bậc A2 trong bối cảnh Việt Nam
Tổng quát KN đọc
Có thể hiểu các đoạn văn bản ngắn và đơn giản về các vấn đề quên thuộc và cụ thể, có thể sử dụng những từ thƣờng gặp trong công việc hoặc đời sống hàng ngày.
Đọc lấy thông tin và lập luận
Có thể xác định đƣợc thơng tin cụ thể trong các văn bản đơn giản nhƣ thƣ từ, tờ thông tin và các bài báo ngắn mô tả sự kiện.
Đọc xử lý văn bản
- Có thể nhận ra và tái hiện các từ và cụm từ hoặc các câu ngắn từ một văn bản.
- Có thể sao chép các văn bản ngắn đƣợc trình bày dạng in hoặc viết tay.
Đọc tìm thơng tin
- Có thể tìm đƣợc các thơng tin cụ thể, dễ đốn trƣớc trong các văn bản đơn giản thƣờng gặp hằng ngày nhƣ quảng cáo, thực đơn, danh mục tham khảo và thời gian biểu.
- Có thể định vị thơng tin cụ thể trong các danh sách và tìm đƣợc thơng tin mong muốn (ví dụ: sử dụng danh bạ điện thoại để tìm ra số điện thoại một loại hình dịch vụ nào đó).
hỏa…) hay ở nơi làm việc, ví dụ biển chỉ đƣờng, biển hƣớng dẫn, biển cảnh báo nguy hiểm.
Đọc văn bản giao
dịch
- Có thể hiểu các loại thƣ từ và văn bản điện tử cơ bản (thƣ hỏi đáp, đơn đặt hàng, thƣ xác nhận, v.v...) về các chủ đề quen thuộc.
- Có thể hiểu các loại thƣ từ cá nhân ngắn gọn, đơn giản.
- Có thể hiểu các quy định, ví dụ quy định về an toàn, khi đƣợc diễn đạt bằng ngơn ngữ đơn giản.
- Có thể hiểu các hƣớng dẫn sử dụng đơn giản cho các thiết bị trong đời sống hằng ngày nhƣ điện thoại công cộng.
Nguồn: Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT
Hết lớp 6, học sinh có khả năng tƣơng đƣơng với trình độ A2.1 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc. Cụ thể về các tiêu chí kỹ năng đọc hiểu đƣợc mơ tả ở mức A2.1 nhƣ sau:
- Đọc hiểu nội dung chính, nội dung chi tiết các bài đối thoại, độc thoại đơn giản trong khoảng 80 từ về các chủ đề trong chƣơng trình nhƣ: gia đình, nhà trƣờng, bạn bè, lễ hội, danh lam thắng cảnh, danh nhân, truyền hình, thể thao…
- Đọc hiểu nội dung chính các thƣ cá nhân, thơng báo, đoạn văn ngắn, đơn giản thuộc phạm vi chủ đề quen thuộc (có thể có một số từ, cấu trúc mới).
Các yêu cầu của bài kiểm tra đọc hiểu có thể bao gồm:
- Đọc văn bản và tìm cặp tƣơng ứng
- Đọc văn bản và điền khuyết