Kết quả khảo sát phần 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực đọc hiểu tiếng anh của học sinh lớp 6 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho việt nam (Trang 45)

đƣợc câu trả lời đúng. Có đến 80 - 85% học sinh chọn đáp án đúng cho câu hỏi 2 và 4. Bảng 3.4. Kết quả khảo sát phần 2 Câu hỏi % Lựa chọn A % Lựa chọn B % Lựa chọn C % Lựa chọn D % Lựa chọn E % Lựa chọn F % Lựa chọn G % Lựa chọn H 6 32.06 51.2 16.75 0 0 0 0 0 7 70.53 16.43 12.56 0 0 0 0.48 0 8 22.01 68.42 9.57 0 0 0 0 0 9 24.15 8.21 67.63 0 0 0 0 0 10 27.05 7.73 65.22 0 0 0 0 0

Kết quả khảo sát cho thấy học sinh đáp ứng rất tốt các yêu cầu về kiến thức ngữ pháp, vốn từ vựng và khả năng ứng biến trong khi làm bài. Để chọn đúng từ thì ngƣời học cần đọc kĩ từng câu xem từ cần chọn có phù hợp về nghĩa và đúng ngữ pháp không. Phần 2 này cũng là phần tập trung nhiều câu hỏi thuộc nhóm dễ và vừa, khơng có câu hỏi khó vì vậy số học sinh chọn đáp án đúng tƣơng đối cao.

Bảng 3.5. Kết quả khảo sát phần 3 Câu Câu hỏi % Lựa chọn A % Lựa chọn B % Lựa chọn C % Lựa chọn D % Lựa chọn E % Lựa chọn F % Lựa chọn G % Lựa chọn H 11 25.84 6.7 67.46 0 0 0 0 0 12 25.24 62.62 12.14 0 0 0 0 0 13 11.48 8.13 80.38 0 0 0 0 0 14 39.13 48.79 12.08 0 0 0 0 0 15 16.83 10.58 72.6 0 0 0 0 0

Câu hỏi % Lựa chọn A % Lựa chọn B % Lựa chọn C % Lựa chọn D % Lựa chọn E % Lựa chọn F % Lựa chọn G % Lựa chọn H 16 12.98 26.92 16.35 1.44 3.85 33.65 2.88 1.92 17 8.21 55.56 2.42 4.35 5.31 6.76 4.83 12.56 18 8.17 3.37 5.77 42.31 8.17 7.69 7.21 17.31 19 47.83 3.38 2.42 15.46 16.91 4.35 7.73 1.93 20 10.05 1.44 4.78 5.74 13.4 2.39 6.7 55.5 9

Phần này học sinh cần ghi nhớ cách trả lời, cách đặt câu hỏi một cách tự nhiên nhƣ ngƣời bản xứ, yêu cầu ngƣời học chọn câu đúng về ngữ pháp và phù hợp ngữ cảnh để điền vào chỗ trống. Sau đó đọc lại từng câu xem những câu có liên quan hoặc đơi khi đọc cả mẩu hội thoại mới tìm đƣợc câu đúng. Phần này học sinh chƣa đáp ứng tốt yêu cầu về kiến thức. Có đến 66,35% học sinh chọn sai đáp án cho câu hỏi số16, 60.9% học sinh chọn sai đáp án cho câu 14. Đây cũng là 2 câu hỏi khó trong thang phân bố độ khó của câu hỏi. Câu 13 và câu 15 là 2 câu hỏi thuộc nhóm câu hỏi dễ nên có đến trên 72.6% học sinh chọn đúng đáp án. Bảng 3.6. Kết quả khảo sát phần 4 Câu hỏi % Lựa chọn A % Lựa chọn B % Lựa chọn C % Lựa chọn D % Lựa chọn E % Lựa chọn F % Lựa chọn G % Lựa chọn H 21 60.29 20.1 19.62 0 0 0 0 0 22 16.35 48.08 35.1 0 0 0 0 0.48 23 51.44 15.87 32.69 0 0 0 0 0 24 20.67 69.23 10.1 0 0 0 0 0 25 40.29 20.39 39.32 0 0 0 0 0 26 62.62 18.93 18.45 0 0 0 0 0

Kết quả khảo sát cho thấy học sinh chƣa có nhiều kiến thức xã hội, từ vựng về sở thích cá nhân liên quan đến bơi lội và kỹ năng làm bài đọc hiểu cụ thể là kỹ năng tìm từ khóa hay tìm ý chính để định vị thông tin. Học sinh cần rèn luyện thêm kỹ năng đọc lƣớt, đọc lấy ý chính và khả năng suy luận để xác định câu đó đúng hay sai dựa trên thơng tin có trong bài đọc. Có đến 64.9% học sinh chọn sai đáp án cho câu 22 và dƣới 50% cho câu 25.

Bảng 3.7. Kết quả khảo sát phần 5

Câu hỏi % Lựa chọn A % Lựa chọn B % Lựa chọn C

28 52.88 35.1 12.02 29 54.11 23.19 22.71 30 13.4 80.38 6.22 31 17.87 55.56 26.57 32 72.73 15.31 11.96 33 24.04 18.27 57.69 34 37.32 48.33 14.35 35 31.58 14.35 54.07

Kết quả khảo sát cho thấy mức độ đáp ứng yêu cầu của học sinh với bài thi đọc hiểu không ổn định. Đặc biệt là câu hỏi số 29 thuộc nhóm câu hỏi khó, kiểm tra về cách dùng động từ, chỉ có 22.71% học sinh trả lời đúng. Câu 28, kiểm tra kiến thức về giới từ, chỉ có 35.1% học sinh chọn đáp ứng đúng. Có đến 80.38 % học sinh chọn đáp án đúng cho câu 30, kiểm tra về tính từ sở hữu, thuộc nhóm câu hỏi dễ. Lại một lần nữa kiến thức về ngữ pháp, vốn từ vựng cùng với các kỹ năng hiểu ngụ ý của tác giả, đoán từ vựng trong ngữ cảnh cần đƣợc rèn luyện thêm.

Bảng 3.8. Kết quả khảo sát bài thi KET giữa 2 trường THCS Nghĩa Tân và THCS Dịch Vọng Trƣờng N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn Kết qủa đọc hiểu Nghĩa Tân 105 5.490 1.7757 .1733 Dịch vọng 104 5.913 1.9768 .1938

Kết quả khảo sát cho thấy điểm của hai trƣờng có sự chênh lệch không lớn (0.423).

Bảng 3.9. So sánh điểm thi học kỳ 2, điểm tổng kết học kỳ 2 và điểm khảo sát kỹ năng đọc hiểu và điểm khảo sát kỹ năng đọc hiểu

Kết quả thi học kì 2 Trung bình học kì 2 Kết qủa đọc hiểu N Tổng số thí sinh 209 209 105 Trống 0 0 104 Trung bình 7.971 8.025 5.490 Trung vị 8.000 8.000 5.400 Số trội 8.0 9.0 5.4 Độ lệch chuẩn 1.2950 .9444 1.7757 Sự khác nhau 1.677 .892 3.153 Thấp nhất 4.0 5.5 2.3 Cao nhất 10.0 10.0 9.1 Phần trăm 25 7.500 7.250 4.300 50 8.000 8.000 5.400 75 9.000 9.000 6.900

Bảng kết quả trên cho thấy số câu trả lời đúng trung bình bài kiểm tra KET của 209 học sinh của cả hai trƣờng đạt đƣợc là 5.5 điểm trong khi điểm trung bình bài thi trên lớp và điểm tổng kết của học sinh trên 7.9. Tuy nhiên điểm 4.0 là điểm thấp nhất của học sinh khi làm bài tại lớp, thì 2.3 điểmlà thấp nhất khi học sinh làm bài kiểm tra đọc hiểu. Trong cả bài thi trên lớp và bài kiểm tra đọc hiểu đều có học sinh đạt đƣợc điểm 9,10. Có những học sinh đạt điểm cao khi làm bài trên lớp nhƣng không đạt khi làm bài thi KET.

Thông qua kiểm định T - test sự khác biệt giữa 2 trƣờng khơng có ý nghĩa vì sig 2>0.05 (Phụ lục 8)

3.2. Kết quả phân tích định tính

3.2.1. Kết quả khảo sát thông qua phiếu hỏi học sinh

3.2.1.1. Thái độ của học sinh với kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh

Biểu đồ 3.2. Thái độ của học sinh với kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh

Về thái độ đối với kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh của học sinh có 68% học sinh cho rằng đọc hiểu là kỹ năng quan trọng nhất với 38% chọn “Rất đồng ý” và 30% chọn “Đồng ý”.

Trong khảo sát này cho thấy 74% học sinh tự dành phần lớn thời gian tự học tiếng Anh để rèn luyện kỹ năng đọc hiểu.

Nhìn chung, kết quả khảo sát cho thấy dƣới một nửa học sinh không đồng ý với tầm quan trọng của việc đọc hiểu và việc dành thời gian cho kỹ năng này.

3.2.1.2. Chuẩn bị cho việc học tập kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh

Biểu đồ 3.3. Chuẩn bị cho việc học tập kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh

Về việc chuẩn bị cho việc học tập kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh, đa số chọn phƣơng án “Rất đồng ý” và “Đồng ý”. 81% ý kiến cho rằng họ “được

thông báo và nắm được nội dung chương trình học kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh ngay từ đầu năm học”. Chỉ có 21% học sinh khơng nắm đƣợc “u cầu bắt buộc về trình độ đọc hiểu tiếng Anh đối với học sinh tốt nghiệp lớp 6”

ngay từ đầu năm học. 79% học sinh khẳng định “được thông báo và biết được

các nguồn tài liệu tham khảo phục vụ học tập kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh ngay từ đầu năm học.” cũng đƣợc 68% học sinh lựa chọn.

Qua khảo sát cho thấy học sinh tại các trƣờng phổ thông đƣợc chuẩn bị rất kỹ càng cho việc học tập môn tiếng Anh, sinh đa số nắm vững yêu cầu cũng nhƣ cách thức kiểm tra đánh giá cho môn học.

3.2.1.3. Phương pháp giảng dạy kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh trên lớp

Biểu đồ 3.4. Phương pháp giảng dạy kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh trên lớp

Nhìn chung trên 80% học sinh đồng ý với các câu hỏi về phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên trên lớp. Tuy nhiên chỉ có 69 % đồng ý với ý kiến “giáo viên hướng dẫn học sinh cách tự học, tự nghiên cứu ngồi giờ học”.

Chỉ có 8% học sinh khơng đồng ý với câu hỏi “giáo viên tôn trọng và khuyến

khích học sinh tích cực phát biểu ý kiến trong giờ học” và câu “Bài giảng của giáo viên trên lớp giúp tơi nắm vững kiến thức, hồn thành tốt các bài tập theo yêu cầu.”

3.2.1.4. Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh

Biểu đồ 3.5. Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh

Trên 75% học sinh chọn phƣơng án đồng ý và rất đồng ý cho các câu hỏi về hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập kỹ năng đọc hiểu của giáo viên trên lớp. Trên 84% học sinh cho rằng các bài kiểm tra đƣợc nhận xét rõ ràng rất có ích cho họ. “Giáo viên sử dụng nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá

3.2.1.5. Thời lượng

Biểu đồ 3.6. Thời lượng dành cho kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh

Gần 90% học sinh đƣợc hỏi trả lời “đang tham gia lớp học thêm tiếng

Anh ngoài giờ” và trên 71% cho rằng cần nhiều thời gian hơn cho kỹ năng

đọc hiểu trên lớp.

3.2.1.6. Khối lượng kiến thức, kỹ năng

Theo kết quả nghiên cứu, 90% học sinh cho rằng đọc hiểu giúp cho họ tiếp thu đƣợc nhiều kiến thức ngữ pháp và từ vựng tiếng Anh trong quá trình học. 86% học sinh cho rằng họ đƣợc rèn luyện và phát triển đƣợc kỹ năng làm bài đọc hiểu.

3.2.1.7. Học liệu

Biểu đổ 3.8. Ý kiến của học sinh về học liệu

Tuy trong sách giáo khoa có các bài đọc hiểu theo từng chủ đề nhƣng phần lớn học sinh cho rằng “cần bổ sung thêm nhiều tài liệu để rèn luyện kỹ

năng đọc hiểu” với trên 80% đồng ý. 3.2.1.8. Cảm nhận của học sinh

Nhìn chung, học sinh có thái độ tốt và hứng thú đối với môn tiếng Anh với trên 75% đồng ý và rất đồng ý. Chỉ có 12% học sinh cho rằng kỹ năng đọc hiểu của mình chƣa đạt yêu cầu theo quy định.

3.2.2. Kết quả khảo sát thông qua phỏng vấn giáo viên.

Các giáo viên tham gia phỏng vấn đều tốt nghiệp ĐH chuyên ngành sƣ phạm ngoại ngữ, đều có bằng C1 và có kinh nghiệm giảng dạy trên 10 năm. Các giáo viên nhấn mạnh vai trò quan trọng của kỹ năng đọc hiểu trong việc học tiếng Anh tuy nhiên việc dành thời gian trên lớp cho kỹ năng này vẫn cịn hạn chế.

3.2.2.1. Giáo trình và chương trình

Các giáo trình đang sử dụng tại trƣờng cho học sinh lớp 6 là giáo trình tiếng Anh đổi mới của Bộ GDĐT là giáo trình hồn chỉnh giúp học sinh phát triển cả 4 kỹ năng (nghe, nói, đọc, viết). Theo các giáo viên, giáo trình này chƣa đủ để rèn luyện kỹ năng đọc hiểu cho học sinh. Những bài học gần gũi, liên quan đến cuộc sống hàng ngày, ngữ pháp gắn liền với bài đọc và dạy kỹ năng khá tốt, tuy nhiên thơng tin trong giáo trình chƣa đƣợc thú vị và có tính thời sự cần đƣợc bổ sung thêm. Do hạn chế về thời gian nên việc giáo viên bổ xung thêm các tài liệu tham khảo khác về đọc hiểu cho học sinh tại trƣờng cũng chƣa đƣợc quan tâm.

Về chƣơng trình học, các giáo viên phần lớn chỉ tập trung truyền đạt kiến thức từ vựng và ngữ pháp trên lớp. Tuy nhiên giáo viên hoàn toàn đồng ý với việc cần dành nhiều thời gian hơn nữa cho việc đọc hiểu.

3.2.2.2. Thi, kiểm tra

Các cơ giáo tại hai trƣờng có sử dụng phƣơng pháp kiểm tra đánh giá sự tiến bộ của học sinh trong suốt q trình học tập thơng qua các bài kiểm tra đình kì theo quy định. Sau mỗi lần kiểm tra đánh giá, các thông tin về kết quả học tập đã đƣợc giáo viên thông báo cho học sinh, điều này không chỉ giúp

ích cho học sinh xác định trình độ, năng lực của mình để có kế hoạch điều chỉnh phƣơng pháp học tập, mà cịn giúp giáo viên có chiến lƣợc bồi dƣỡng, hỗ trợ cho học sinh. Kết hợp với các ghi chú về học sinh thông qua việc quan sát, kiểm tra miệng, hình thức thảo luận nhóm diễn ra trong các tiết học để đánh giá kiến thức, kỹ năng và thái độ của học sinh. Các giáo viên cũng đã tập trung đo lƣờng kỹ năng đọc hiểu (đọc tìm ý chính, tìm mục đích của tác giả, nội dung, liên hệ với kinh nghiệm bản thân…), kỹ năng sử dụng ngữ pháp và hiểu nghĩa của từ vựng trong ngữ cảnh. Ngồi ra, các giáo viên rất mong muốn có thể đƣa công nghệ thông tin vào các tiết học cũng nhƣ trong việc kiểm tra đánh giá, giúp đa dạng hóa các hoạt động trong giờ đọc hiểu.

3.2.2.3. Hiểu biết về khung NLNNVN và việc thực hiện tại trường hiện nay:

Giáo viên cả hai trƣờng đều cho rằng các tiêu chí đánh giá trên lớp theo

“Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam” chƣa đƣợc quan tâm

hay phổ biến cho học sinh lớp 6 tại trƣờng. Giáo viên dạy bộ môn tiếng Anh chƣa thực sự nắm vững yêu cầu của trình độ A2.1 về đọc hiểu nên chƣa thể áp dụng vào việc giảng dạy hay đánh giá học sinh qua việc ra đề thi, kiểm tra. Việc ra đề kiểm tra trên lớp cũng chỉ dừng lại ở việc kiểm tra kiến thức đã học trong chƣơng trình sách giáo khoa.

Tóm lại, từ kết quả phỏng vấn giáo viên cho thấy giáo viên xem trọng kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh. Tuy nhiên do số lƣợng học sinh trong lớp quá đông cùng với việc giáo viên chƣa dành nhiều thời gian trên lớp cho kỹ năng đọc hiểu và các bài kiểm tra giữa kỳ hay cuối kỳ cũng chƣa tập trung nhiều vào việc đánh giá kỹ năng này. Việc kiểm tra đánh giá cũng mới chỉ dừng lại ở chức năng đánh giá kiến thức, kỹ năng học đƣợc chứ chƣa đánh giá đƣợc năng lực của học sinh.

3.3. Kết luận về khả năng đọc hiểu tiếng Anh của học sinh

Năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 6 tại 2 trƣờng THCS Dịch Vọng và THCS Nghĩa Tân chƣa đạt 100% theo Khung NLNNVN trình độ A2.1.

Tỉ lệ đáp ứng của học sinh đối với yêu cầu của kỹ năng đọc hiểu ở mức A2.1 cịn có khả năng thay đổi trong các năm học tiếp theo. Từ kết quả khảo sát tuy chƣa thể kết luận về phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên, chƣơng trình học hay thời lƣợng có ảnh hƣởng đến kết quả khảo sát năng lƣc đọc hiểu của học sinh hay khơng… Có thể có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả khảo sát năng lực nhƣ là thời gian khảo sát, thời tiết, sức khỏe của học sinh. Đề thi có những câu hỏi có số lƣợng câu trả lời sai nhiều hơn câu trả lời đúng cho thấy đây là những câu hỏi khó mà năng lực của học sinh chƣa đáp ứng đƣợc. Bên cạnh đó đề thi cũng chƣa có đƣợc những câu hỏi khó cho các thí sinh có năng lực cao. Những kỹ năng, chiến lƣợc, chiến thuật làm bài đọc hiểu chƣa đƣợc áp dụng tốt cũng nhƣ hạn chế về vốn từ vựng, ngữ pháp và kiến thức nền. Thời lƣợng học tiếng Anh để đạt mức A2.1 theo Khung tham chiếu châu Âu tối thiểu là 75 tiết trong khi chƣơng trình tiếng Anh lớp 6 có thời lƣợng là 105 tiết cùng với 65 tiết tiếng Anh tăng cƣờng. Nhƣ vậy về thời lƣợng học hoàn toàn đƣợc đáp ứng. Tuy nhiên, lớp 6 mới là đầu cấp 2, học sinh cịn có cả 3 năm học phía trƣớc để nâng cao năng lực của mình. Có thể nói rằng các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực đọc hiểu tiếng anh của học sinh lớp 6 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho việt nam (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)