9. Cấu trúc luận văn
2.2. Sự hình thành và phát triển trung tâm GDTX LộcBìn h Lạng Sơn
2.2.1. Sơ lược tóm tắt lịch sử ra đời và phát triển của trung tâm GDT
cầu học tập của nhân dân trong huyện nhưng xuất phát điểm từ chất lượng giáo dục rất thấp, đòi hỏi sự nỗ lực của mỗi bản thân cán bộ, giáo viên, nhân viên trung tâm trong công tác giáo dục và đào tạo, một mặt là phải xác định việc đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất, bổ xung các phòng chức năng chuyên môn, khai thác hiệu quả đồ dùng dạy học, ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong q trình giảng dạy …
2.2. Sự hình thành và phát triển trung tâm GDTX Lộc Bình - Lạng Sơn
2.2.1. Sơ lược tóm tắt lịch sử ra đời và phát triển của trung tâm GDTX Lộc Bình Lộc Bình
Trung tâm GDTX Lộc Bình được thành lập ngày 28 tháng 8 năm 1999, trong khoảng thời gian trên, trung tâm GDTX Lộc Bình đã di chuyển 02 lần và hiện nay đóng tại địa điểm khu Phiêng Quăn thị trấn Lộc Bình huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn. Tổng diện tích trung tâm là: 7.200 mét vng, số phịng học kiên cố: 07 phòng. Phòng học bán kiên cố: 04 phòng; những ngày đầu thành lập trung tâm, số lượng giáo viên chỉ có: 03, với 02 lớp học: 82 học viên, cho đến năm học 2009-2010 thì số lượng giáo viên là 22 và 18 lớp có: 790 H/V.
Với sự lớn mạnh khơng ngừng của trung tâm cả về số lượng và chất lượng, trong năm học 2008 - 2009 trung tâm GDTX Lộc Bình đã được xếp hạng V khối GDTX cấp huyện ( Thứ hạng cao nhất của cấp huyện ) theo tiêu chí xếp hạng khối GDTX tồn quốc.
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ chính của trung tâm GDTX Lộc Bình
2.2.2.1. Chức năng của trung tâm GDTX huyện Lộc Bình
Trung tâm GDTX Lộc Bình là cơ sở giáo dục khơng chính quy giảng dạy văn hố, nghể phổ thơng, gồm nhiều loại hình phục vụ học tập và nghề nghiệp cho học viên và nhân dân
2.2.2.2. Nhiệm vụ của trung tâm GDTX Lộc Bình
Tổ chức thực hiện các chương trình giáo dục :
Chương trình xóa mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ
Chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu của người học, cập nhật kiếnthức, kỹ năng, chuyển giao cơng nghệ.
Chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, bao gồm: chương trình bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học ứng dụng CNTT truyền thơng, chương trình bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ; chương trình dạy tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức công tác tại vùng dân tộc, miền núi theo kế hoạch hàng năm của địa phương
Điều tra nhu cầu học tập trên địa bàn, xác định nội dung học tập, đề xuất với sở GD&ĐT, chính quyền địa phương việc tổ chức các chương trình và hình thức học phù hợp với từng loại đối tượng
Tổ chức các lớp học theo chương trình giáo dục thường xuyên
Tổ chức dạy và thực hành kỹ thuật nghề nghiệp, các hoạt động lao động sản xuất và các hoạt động khác phục vụ học tập
Nghiên cứu tổng kết rút kinh nghiệm về tổ chức và hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục góp phần phát triển hệ thống GDTX.
Đào tạo nhân lực có phẩm chất đạo đức tốt, trang bị đầy đủ kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp
Thực hiện quan hệ hợp tác, liên kết đào tạo, bồi dưỡng trình độ học vấn cho học viên.
Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên, xây dựng đội ngũ giáo viên trung tâm đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu nghành nghề, tuổi và giới.
Tuyển sinh và quản lý học viên
Quản lý và sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài chính theo quy định của pháp luật