7. Cấu trúc luận văn
3.4. Phƣơng pháp thực nghiệm
Việc thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành nhƣ sau:
- Bƣớc 1: Soạn thảo, thiết kế bài giảng phục vụ cho hoạt động dạy học các biện pháp tu từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ trong SGK Ngữ văn lớp 6, 7 nhằm minh họa cho việc vận dụng các PPDH tích cực vào triển khai nội dung dạy học tích hợp.
- Bƣớc 2: Trao đổi với giáo viên dạy lớp thực nghiệm và lớp đối chứng về mục đích, kế hoạch thực nghiệm.
Đối với mỗi tiết dạy thực nghiệm chúng tôi đều tiến hành theo các bƣớc sau: + Trình bày với GV dạy thực nghiệm ý tƣởng thực nghiệm trong mỗi bài dạy, nêu rõ những PP mới cần thực nghiệm, chỉ ra những điểm khác với cách dạy truyền thống trên cơ sở đó dự kiến những khó khăn sẽ gặp phải và hƣớng giải quyết. + Yêu cầu giáo viên dạy thực nghiệm nghiên cứu giáo án, nêu những thắc mắc và đƣa ra những ý kiến bổ sung để cùng hoàn chỉnh giáo án.
+ Cùng dự kiến các hình thức hoạt động của học sinh trong giờ học.
- Bƣớc 3: Dự các tiết dạy thực nghiệm, quan sát quá trình tổ chức hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh để đánh giá khả năng thể hiện giáo án của giáo viên và hứng thú học tập của học sinh.
- Bƣớc 4: Quan sát việc phát phiếu của GV và hoạt động thực hiện các yêu cầu trong phiếu điều tra của HS để đảm bảo tính khách quan của kết quả điều tra.
- Bƣớc 5: Thu phiếu điều tra, tổng hợp kết quả thực nghiệm.
- Bƣớc 6: Gặp gỡ trao đổi với GV dạy thực nghiệm về những thuận lợi, khó khăn trong q trình thực hiện thiết kế bài giảng; Trao đổi với HS để biết đƣợc thái độ học tập của các em.