Mục tiêu môn học Ngữ văn Trung học sơ sở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ theo hướng tích hợp trong chương trình ngữ văn lớp 6, lớp 7 trung học cơ sở (Trang 26)

7. Cấu trúc luận văn

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.2. Mục tiêu môn học Ngữ văn Trung học sơ sở

Mục tiêu tổng qt của chƣơng trình mơn Ngữ văn THCS là góp phần hình thành những con ngƣời trình độ học vấn phổ thơng cơ sở, chuẩn bị cho ra đời hoặc tiếp tục học lên bậc cao hơn. Đó là những con ngƣời có ý thức tự tu dƣỡng, biết thƣơng u q trọng gia đình, bạn bè; có lịng u nƣớc, u chủ nghĩa xã hội, biết hƣớng tới những tƣ tƣởng, tình cảm cao đẹp nhƣ lịng nhân ái, tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, căm ghét cái xấu, cái ác; Là những con ngƣời biết rèn luyện để có tính tự lập, có tƣ duy sáng tạo bƣớc đầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mĩ trong nghệ thuật, trƣớc hết là trong văn học; Có năng lực thực hành và năng lực sử dụng tiếng Việt nhƣ một công cụ để tƣ duy, giao tiếp. Đó cũng là những ngƣời có ham muốn đem tài trí của mình cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Cụ thể nhƣ sau :

1.2.2.1. Về kiến thức

Môn Ngữ văn "cung cấp cho HS những kiến thức phổ thơng, cơ bản, hiện đại, có tính hệ thống về ngơn ngữ (trọng tâm là tiếng Việt) và văn học (trọng tâm là văn học Việt Nam) phù hợp với trình độ phát triển của lứa tuổi và yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong thời kì cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc" [58, tr.5].

- HS nắm đƣợc những đặc điểm, hình thức ngữ nghĩa của các loại đơn vị tiêu biểu của từng bộ phận cấu thành tiếng Việt (đơn vị cấu tạo từ, đơn vị từ vựng, từ loại chính, kiểu câu thƣờng dùng); Nắm đƣợc những tri thức và ngữ cảnh về ý định, về mục đích, về hiệu quả giao tiếp; Nắm đƣợc các quy tắc chi phối việc sử dụng tiếng Việt để giao tiếp trong nhà trƣờng cũng nhƣ ngoài xã hội.

- HS hiểu đƣợc các tác phẩm văn học ƣu tú, tiêu biểu của văn học Việt Nam và văn học thế giới; Nắm đƣợc một số khái niệm và thao tác phân tích tác phẩm văn học, có đƣợc những tri thức cơ bản về thi pháp, lịch sử văn học Việt Nam....

- HS có đƣợc những tri thức về các kiểu văn bản thƣờng dùng về đặc điểm, loại thể, cách thức lĩnh hội và tạo lập các kiểu văn bản đó.

1.2.2.2. Về kĩ năng

Mơn Ngữ văn hình thành và phát triển ở HS các năng lực sử dụng tiếng Việt, kĩ năng tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ, PP học tập, tƣ duy, đặc biệt là PP tự học, năng lực ứng dụng những điều đã học vào cuộc sống [58, tr.5].

1.2.2.3. Về thái độ, tình cảm

Đảm bảo mục tiêu chung của giáo dục phổ thơng là đào tạo con ngƣời tồn diện về đức, trí, thể, mĩ "mơn Ngữ văn bồi dƣỡng cho học sinh tình u tiếng Việt, văn học, văn hóa; tình u gia đình, thiên nhiên, đất nƣớc; lịng tự hào dân tộc; ý chí tự lập, tự cƣờng; lí tƣởng xã hội chủ nghĩa; tinh thần dân chủ, nhân văn; giáo dục trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị và hợp tác quốc tế, ý thức tôn trọng và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc và nhân loại" [58, tr.5].

1.2.3. Cơ sở và nội dung tích hợp trong chương trình mơn Ngữ văn THCS

Hiện nay việc đổi mới chƣơng trình Ngữ văn theo quan điểm tích hợp là một trong những điểm cải tiến căn bản đƣợc thể hiện rõ nét qua việc xây dựng chƣơng trình SGK trung học cơ sở.

Trƣớc đây bộ môn văn ở THCS bao gồm ba phân môn khá độc lập là văn học, tiếng Việt, tập làm văn đƣợc tách rời thành ba cuốn SGK riêng. Sự tách rời nhƣ vậy đảm bảo đƣợc tính độc lập của từng phân môn, giải quyết đƣợc nhiều vấn đề do môn khoa học tƣơng ứng đặt ra, nhƣng do dạy độc lập nên nhiều kiến thức, kĩ năng trùng lặp, không hỗ trợ đƣợc cho nhau dẫn đến GV, HS dạy - học các phân môn trên một cách cứng nhắc. Mặt khác ba phân mơn trên có mối liên hệ chặt chẽ cả về kiến thức, kĩ năng nên việc tích hợp chúng lại để làm sáng tỏ cho nhau tránh sự trùng lặp, tiết kiệm thời gian, giảm tải chƣơng trình là rất cần thiết.

Xuất phát từ những lý do trên từ năm học 2001 – 2002 Bộ Giáo dục-Đào tạo đã xây dựng chƣơng trình mơn Ngữ văn theo quan điểm tích hợp. Năm học 2002 – 2003 bắt đầu thực hiện ở cấp THCS từ lớp 6. Theo đó ba phân mơn văn học, tiếng Việt, tập làm văn đƣợc thống nhất lại có tên gọi là “Ngữ văn”.

Tích hợp trong mơn Ngữ văn ở THCS khác với tích hợp ở tiểu học và THPT. Ở Tiểu học tích hợp là sự hịa lẫn tri thức và kĩ năng phân môn vào nội dung tiếng Việt. Ở THPT là sự kết hợp của hai trục làm văn và đọc văn, tích hợp các yếu tố nội bộ của đọc văn, cịn tiếng Việt thì lại hịa vào hai trục. Tích hợp ở THCS vừa đảm bảo đặc trƣng của từng phân môn vừa tạo nên sức mạnh tổng thể của cả ba phân môn Tiếng Việt, Văn học, Tập làm văn. Các phân môn thâm nhập vào nhau để đạt năng lực chỉnh thể đồng thời vẫn đảm bảo rèn năng lực trong từng phân môn. Nhƣ vậy ở THCS việc dạy học môn Ngữ văn theo hƣớng tích hợp song vẫn đảm bảo tính độc lập tƣơng đối của từng phân mơn bởi vì mỗi tác phẩm văn chƣơng là một văn bản nghệ thuật ngơn từ. Có nghĩa là từ chủ đề, tƣ tƣởng, các hình tƣợng nghệ thuật... đều đƣợc thể hiện thông qua hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật. Nhƣ vậy ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất tạo thành lớp vỏ vật chất của tác phẩm văn học. Đối với văn học thì mối quan hệ giữa văn học và tiếng là quan hệ thống nhất. Sử dụng tiếng thành thạo, nghệ thuật đến một mức độ nào đó thì thành văn. Làm văn là phân mơn mang tính thực hành, tổng hợp thể hiện kiến thức, vốn sống, kĩ năng, năng lực tƣ duy, cảm xúc... của mỗi HS. Mơ hình tích hợp là một cách tiếp cận ngơn ngữ trong đó việc phân tích, tìm hiểu văn bản từ quan điểm của phong cách, mối quan hệ của nó với nội dung và hình thức. Có nghĩa là thơng qua việc phân tích hệ thống, chi tiết, các tính năng phong cách của một văn bản, từ vựng, cấu trúc ... để thấy đƣợc văn bản khơng chỉ là một phƣơng tiện, mà cịn hiểu đƣợc ý nghĩa, thông điệp văn bản muốn chuyển tải đến ngƣời đọc, ngƣời nghe . Một bài học Ngữ văn bao gồm cả ba mạch kiến thức, kĩ năng văn, tiếng Việt, làm văn. Mơ hình cầu trúc bài học Ngữ văn là một bài với ba nội dung cụ thể: Phần văn bản (gồm: Văn bản, chú thích văn bản, câu hỏi đọc hiểu văn bản theo 4 loại đọc-hiểu, suy nghĩ-vận dụng, liên tƣởng- tích lũy, loại, ghi nhớ, luyện tập); Phần kiến thức tiếng Việt (gồm ngữ liệu để phân tích, ghi nhớ, bài tập); Phần lý thuyết làm văn (gồm ngữ liệu để phân tích, ghi nhớ, luyện tập). Ngoài ra mỗi bài học cịn có phần đọc thêm, tƣ liệu tham khảo. Ở mỗi bài học đều nhấn mạnh những điểm đồng qui về kiến thức kĩ năng giữa 3 phân môn để thực hiện quan điểm tích hợp trong tổ chức nội dung dạy học và xác định PPDH cho từng bài cũng nhƣ việc dạy kiến thức kĩ năng của từng phân mơn. Việc này địi

hỏi trong q trình dạy học GV phải làm thế nào để phối hợp các tri thức, kĩ năng thuộc từng phân môn thật linh hoạt để đạt tới mục tiêu chung của môn Ngữ văn. Cả ba phân môn đều dựa vào một văn bản chung để khai thác, hình thành kiến thức, rèn luyện kĩ năng cho HS theo yêu cầu của mỗi phần, tuy nhiên hệ thống kiến thức, kĩ năng của ba phần lại liên quan chặt chẽ với nhau, tác động, làm sáng tỏ cho nhau, tránh đƣợc sự chồng chéo và thiếu tính thống nhất. Phần tiếng Việt và tập làm văn sẽ tận dụng tối đa những kiến thức ở phần văn học nhƣ là những ngữ liệu tốt nhất cho việc dạy học tiếng Việt và làm văn.

Với mục tiêu và theo cơ chế phối hợp nhƣ trên văn bản ( kể cả phần Chú thích) khơng phải chỉ phục vụ cho việc giảng văn mà cho cả mơn Ngữ văn nói chung. Trên thực tế khơng bao giờ có một tác phẩm văn học chỉ dùng một phƣơng thức biểu đạt mà trong mỗi tác phẩm “tích hợp các phƣơng thức biểu đạt nhƣng trong đó vẫn có một phƣơng thức biểu đạt đƣợc sử dụng chủ yếu là một đặc điểm của hầu hết các văn bản. Chính khả năng tích hợp các phƣơng thức biểu đạt tạo nên sự đa dạng, tạo nên vẻ đẹp khác nhau, sức hấp dẫn khác nhau của các văn bản. Nó tránh cho các văn bản sự đơn điệu, tẻ nhạt trong cách thức thể hiện” [50, tr.16]. Dạy văn học cũng là dạy cho HS biết cách tạo lập các văn bản. Việc dạy tiếng Việt gắn với văn bản vừa làm cho HS hiểu văn bản một cách sâu sắc, khoa học vừa làm cho bản thân việc dạy tiếng Việt đỡ khô khan, nặng nề, tránh nguy cơ sa vào lý thuyết.

1.2. 4. Cấu trúc chương trình mơn Ngữ văn Trung học sơ sở

- Về văn học: chƣơng trình biên soạn, sắp xếp các tác phẩm văn học theo thể loại tác phẩm gồm bốn thể loại lớn là: tác phẩm tự sự, tác phẩm trữ tình, tác phẩm chính luận và kịch.

- Về tiếng Việt và tập làm văn: Lấy sáu kiểu văn bản làm trục đồng qui gồm: tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận (nghị luận), thuyết minh và hành chính - cơng vụ để rèn cho HS thành thạo bốn kĩ năng : nghe, nói, đọc, viết; năng lực tiếp nhận, tạo lập các kiểu văn bản đồng thời góp phần soi sáng vẻ đẹp văn chƣơng của tác phẩm văn học. Mỗi bài học sẽ đƣợc bắt đầu bằng việc tìm hiểu văn bản sau đó HS sẽ căn cứ trên văn bản này để học các kiến thức, kĩ năng tiếng Việt, làm văn có liên quan. Có những vấn đề của tiếng Việt nếu dạy riêng phải trình bày nhiều phƣơng diện tuy

nhiên do u cầu tích hợp có thể bƣớc đầu chỉ trình bày một vài phƣơng diện, ở một mức độ nào đó theo kết quả cần đạt của từng bài học đặt ra nhƣng mặt khác vấn đề đƣợc trình bày sau sẽ đƣợc lý giải một cách kĩ càng hơn, sâu sắc hơn vấn đề trƣớc. Cách lựa chọn này sẽ tạo nên trục đồng qui giữa văn bản Văn học với nội dung các giờ tiếng Việt, tập làm văn.

1.2.5. Vai trị của phần tiếng Việt trong mơn học Ngữ văn

1.2.5.1. Mục tiêu dạy học tiếng Việt THCS

- Tại hội nghị khoa học "Dạy tiếng Việt trong nhà trƣờng phổ thông đầu thế kỉ XXI " ông Đỗ Ngọc Thống đã nêu lên những mục tiêu cơ bản của dạy học tiếng Việt nhƣ sau :

+ Một là hình thành và rèn luyện cho HS năng lực sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ với 4 kĩ năng : nghe, nói, đọc, viết qua đó phát triển tƣ duy .

+ Hai là giúp HS có những hiểu biết nhất định về hệ thống tri thức tiếng Việt, về ngôn ngữ để sử dụng tiếng mẹ đẻ một cách thành thạo, có ý thức.

+ Ba là giúp HS biết yêu q tiếng Việt, có ý thức giữ gìn, bảo vệ và phát triển tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách, bồi dƣỡng tƣ tƣởng, tình cảm....

- Những mục tiêu trên đƣợc cụ thể hóa trong việc dạy tiếng Việt ở chƣơng trình THCS nhƣ sau :

+ Về kiến thức : Học sinh THCS sẽ đƣợc học những đặc điểm hình thức và ngữ nghĩa, các qui tắc sử dụng các loại đơn vị ngôn ngữ tiêu biểu của tiếng Việt nhƣ: đơn vị cấu tạo từ, từ vựng, các loại từ chính, các kiểu câu, các kiểu văn bản thƣờng dùng trong giao tiếp và sáng tác văn học, các tri thức về ngữ cảnh, ý định, mục đích, hiệu quả giao tiếp, các qui tắc chi phối việc sử dụng tiếng Việt để giao tiếp và tạo lập văn bản.

+ Về kĩ năng : HS đƣợc chú trọng rèn 4 kĩ năng : Nghe, nói, đọc, viết thành thạo tiếng Việt hƣớng tới tính chuẩn mực, tính nghệ thuật trong tạo lập, sử dụng các loại văn bản. Cùng với những kĩ năng cơ bản, tối thiểu về phân tích, bình giá, cảm thụ những tƣ tƣởng, tình cảm, giá trị nghệ thuật của các văn bản đã đƣợc học, HS bƣớc đầu có ý thức, kinh nghiệm ứng xử thích hợp với những vấn đề đƣợc nêu ra trong các văn bản đó. Việc giảm lý thuyết tăng cƣờng thực hành và đánh giá kết quả

học tập của các em cũng đƣợc hiện thực hóa thơng qua các khâu thực hành, luyện tập các kĩ năng, ý thức nói, viết tiếng Việt chuẩn mực.

+ Về thái độ: Giáo dục ý thức u q, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt đồng thời hƣớng HS tìm hiểu giá trị nghệ thuật của ngơn ngữ trong văn bản để từ đó các em khơng chấp nhận cách nghe, đọc đại khái, nói viết tùy tiện.

1.2.5.2. Vai trò quan trọng của tiếng Việt trong việc thực hiện mục tiêu của môn học Ngữ văn

- Tiếng Việt là công cụ của tƣ duy, là phƣơng tiện giao tiếp quan trọng nhất trong đời sống con ngƣời. Tiếng Việt là môn học công cụ, liên quan và ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng dạy học ở tất cả các môn học trong nhà trƣờng phổ thông. Phần tiếng Việt giúp HS hình thành và rèn luyện tốt khả năng tƣ duy, năng lực sử dụng tiếng Việt trong học tập cũng nhƣ trong đời sống.

- Tiếng Việt có quan hệ khăng khít với văn học. Các tài liệu học tập tiếng Việt chủ yếu đƣợc trích ra từ các tác phẩm văn học. Giờ văn học là môi trƣờng tốt nhất để HS có điều kiện thực hành, giao tiếp với yêu cầu chuẩn mực cao, yêu cầu sáng tạo mang đậm dấu ấn cá nhân. Mặt khác văn học là nghệ thuật ngôn từ nên nếu không hiểu biết tiếng Việt, khơng có kĩ năng giao tiếp bằng tiếng Việt HS sẽ khơng thể cảm nhận, hiểu và phân tích đƣợc các tác phẩm văn chƣơng [3, tr.8].

- Những kiến thức, kĩ năng sử dụng tiếng Việt là cơ sở để HS hình thành kĩ năng tạo lập văn bản.

1.2.6. Khảo sát thực tế

1.2.6.1. Chương trình, SGK ngữ văn lớp 6, lớp 7

Chƣơng trình SGK Ngữ văn THCS nói chung và chƣơng trình SGK Ngữ văn lớp 6, lớp 7 nói riêng đƣợc tổ chức theo hai nguyên tắc hàng ngang và đồng tâm do đó tính tích hợp trong phần tiếng Việt đƣợc thể hiện theo hai chiều: tích hợp hàng dọc và tích hợp hàng ngang.

- Tích hợp hàng dọc nghĩa là tích hợp ở một đơn vị kiến thức, kĩ năng mới những kiến thức và kĩ năng đã học trƣớc đó theo nguyên tắc đồng trục (còn đƣợc gọi là vịng trịn đồng tâm hay vịng trịn xốy trôn ốc). Cụ thể là kiến thức, kĩ năng

của lớp trên bao gồm kiến thức, kĩ năng của lớp dƣới nhƣng cao hơn và sâu hơn. Ví dụ : Phần kiến thức về "từ"

+ Ở lớp 6 HS học về: cấu tạo từ, nghĩa của từ, một số biện pháp tu từ từ vựng, các từ mƣợn.

+ Lớp 7 các em tiếp tục học về cấu tạo từ (từ ghép, từ láy), nghĩa của từ (từ ghép, từ láy), từ mƣợn Hán Việt, trƣờng nghĩa của từ, một số biện pháp tu từ từ vựng đồng thời đƣợc học về từ loại, tu từ cú pháp.

- Tích hợp hàng ngang là tích hợp kiến thức tiếng Việt với các mảng kiến thức về văn học, thiên nhiên, con ngƣời, xã hội theo nguyên tắc đồng qui. Tích hợp hàng ngang trong phần tiếng Việt là tích hợp với các phân mơn văn học và tập làm văn. Có nghĩa là trong q trình thực hiện tích hợp tiếng Việt phải dựa vào các văn bản để lựa chọn nội dung, từ vựng, ngữ pháp, văn bản, phong cách.... nhằm phục vụ tốt các kĩ năng giao tiếp, tránh lối giảng dạy tách các hiện tƣợng ngôn ngữ tách rời

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ theo hướng tích hợp trong chương trình ngữ văn lớp 6, lớp 7 trung học cơ sở (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)