7. Cấu trúc luận văn
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.7. Nhận định, đánh giá
1.2.7.1. Chương trình, SGK mơn Ngữ văn lớp 6, lớp 7
- Nghiên cứu chƣơng trình SGK mơn Ngữ văn THCS nói chung và mơn Ngữ văn lớp 6, lớp 7 nói riêng chúng ta nhận thấy rất rõ khối lƣợng kiến thức đƣợc bố trí một cách qui mơ, hệ thống theo hƣớng dạy học tích hợp nhằm phát triển tƣ duy, mở rộng tri thức, tích cực hóa ngƣời học và phù hợp với mục tiêu giáo dục của cấp học THCS ở nƣớc ta hiện nay.
- Việc ba phân môn văn học, tiếng việt, tập làm văn đã đƣợc chƣơng trình qui định, phân phối chặt chẽ để tạo thành một môn Ngữ văn chỉnh thể, thống nhất tạo điều kiện cho việc biên soạn SGK, tài liệu tham khảo và là điều kiện thuận lợi nhất cho giáo viên thiết kế các bài giảng theo hƣớng tích hợp.
- Khối lƣợng kiến thức của phần tiếng Việt trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6, lớp 7 THCS đƣợc bố trí xen kẽ với văn học và tập làm văn hợp lý, thuận lợi cho việc dạy học tích hợp, đồng thời cũng đƣợc trình bày hết sức gọn gàng, có sự tinh giản nhẹ nhàng, dễ hiểu. Điều này đƣợc thể hiện ở :
+ Các kết luận ở mỗi bài học đƣợc HS tự rút ra trên cơ sở phân tích ngữ liệu, các tri thức đƣợc sâu chuỗi, hệ thống lại sau một số bài hoặc bài học cuối kì.
+ Phần thực hành kiến thức đƣợc xây dựng bằng hệ thống câu hỏi, bài tập. Hệ thống bài tập trong phần tiếng Việt gồm ba dạng :
* Dạng thụ động (gồm các bài tập nhận biết, củng cố lý thuyết). * Dạng chủ động (gồm các bài tập phát hiện và sửa lỗi).
* Dạng sáng tạo (bài tập tạo lập văn bản mới).
Trong ba dạng bài tập trên hai dạng sau ln đƣợc chú ý. Mục đích là rèn cho HS khả năng vận dụng kiến thức, tăng cƣờng khả năng thực hành. Qua việc thực hành HS có điều kiện ứng dụng những kiến thức đã học vào giải quyết những tình huống trong học tập và trong cuộc sống.
- Các bài học trong phần tiếng Việt đều đƣợc bố trí từ thấp đến cao, riêng về các biện pháp tu từ lớp 6 có 5 tiết, lớp 7 có 3 tiết về nội dung phù hợp với văn bản
văn học của chƣơng trình song thời lƣợng dành cho dạy các biện pháp tu từ cịn ít, vẫn nặng về cung cấp lý thuyết, khơng có tiết luyện tập riêng để HS thực hành.
1.2.7.2. Đội ngũ giáo viên
Đội ngũ GV dạy môn Ngữ văn đã đƣợc bồi dƣỡng về chuyên môn qua các lớp bồi dƣỡng thay SGK, đổi mới PPDH, đƣợc trang bị các kiến thức lý luận về đổi mới PPDH khá kĩ càng, đƣợc tiếp cận với các cơng trình nghiên cứu về dạy học tích hợp nên cơ bản đã đáp ứng yêu cầu, mục tiêu của việc dạy học bộ môn. Song bên cạnh đó việc vận dụng đổi mới PPDH vào thực tiễn giảng dạy (đặc biệt là dạy học theo hƣớng tích hợp) ở một phần khơng nhỏ trong đội ngũ GV Ngữ văn vẫn còn những hạn chế nhất định nhƣ.
- GV quen lối truyền thụ kiến thức một chiều: GV giảng, HS nghe, ghi chép.... nên hạn chế khả năng sáng tạo, độc lập của HS qua đó việc tích hợp các kiến thức trở nên khiên cƣỡng, thiếu sự linh hoạt.
- GV quá coi trọng việc tích hợp mà quên mất đặc trƣng bộ môn nên dẫn đến tình trạng: giờ học tác phẩm văn chƣơng trở nên khô cứng, rời rạc mất đi chất nghệ thuật; giờ tiếng Việt thiên về cảm thụ văn ít luyện tập thực hành; giờ tập làm văn dạy chƣa đúng bản chất là giờ thực hành tổng hợp phần lý thuyết đƣợc chú ý nhiều hơn phần thực hành.
- GV mới ra trƣờng với khối kiến thức nóng hổi và khối lý luận PPDH đồ sộ, áp dụng "lúc nào cũng đúng" cho mọi môn học, cấp học muốn mở rộng mọi đơn vị kiến thức mà không xác định đơn vị kiến thức trọng tâm nên dẫn đến tình trạng "cháy" giáo án, kiến thức rối, tản mạn, ôm đồm.
- Trong quá trình dạy các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ giáo viên vẫn nặng về cung cấp kiến thức lý thuyết việc hình thành qui tắc đánh giá giá trị tu từ qua mỗi tiết dạy cho học sinh đã có song chƣa sâu.
1.2.7.3. Việc tiếp thu các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ của học sinh
- Về phần lý thuyết về so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ HS đƣợc củng cố, khắc sâu và nâng cao nên các em nắm khá chắc, tuy nhiên phần phân biệt các kiểu ẩn dụ, hốn dụ các em cịn rất lúng túng. Mặt khác do cách dạy của một số GV cịn
khơ khan, chƣa linh hoạt khiến cho HS còn tâm lý chƣa hào hứng học tiếng Việt, còn "ngại", "sợ" các biện pháp tu từ.
- Do qui định thời gian dạy các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ có 5 tiết học sinh chƣa đƣợc thực hành nhiều nên kĩ năng vận dụng các biện pháp tu từ vào tạo lập văn bản còn yếu (điều này thể hiện rất rõ trong phân môn tập làm văn)
- Việc hình thành qui tắc đánh giá giá trị tu từ qua mỗi tiết dạy cho học sinh chƣa sâu cộng với việc HS học so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ ở lớp 6 nên lên các lớp trên kiến thức của các em bị mai một ( nếu không đƣợc thƣờng xuyên củng cố), điều này cũng làm hạn chế khả năng ngôn ngữ của HS trong giao tiếp.
Tích cực hóa hoạt động, khai thác tiềm năng sáng tạo của HS trong quá trình học tập là một trong những cơ sở quan trọng trong việc vận dụng các PPDH dạy bài về biện pháp tu từ theo hƣớng tích hợp trong chowng trình Ngữ văn lớp 6, lớp 7. Ngƣời GV không chỉ là ngƣời truyền đạt tri thức mà là ngƣời hƣớng dẫn hành động giúp HS phát huy năng lực tƣ duy, năng lực ngôn ngữ để chủ động chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện các kĩ năng, do đó GV phải nắm chắc kiến thức, đặc điểm tâm sinh lý của HS để vận dụng linh hoạt các PPDH cho phù hợp. Việc lựa chọn, sử dụng PPDH phải đƣợc đặt trong quá trình dạy học vì các thành tố này có liên quan mật thiết đến ngƣời học. Mỗi nội dung dạy học đều liên hệ với những hoạt động nhất định và hƣớng tới mục tiêu nhất định địi hởi phải có PP phù hợp. Phát hiệnđƣợc mối liên hệ giữa tri thức và kĩ năng tiếng Việt có nghĩa là ngƣời GV đã vạch ra cho HS con đƣờng tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua hoạt động học tập tích cực. Dạy học theo quan điểm tích hợp trên cơ sở vận dụng một số PP đặc trƣng bộ mơn nhƣ PP phân tích ngơn ngữ; PP giao tiếp; PP dạy theo mẫu thể hiện trong chƣơng trình Ngữ văn lớp 6, lớp 7 THCS phần tiếng Việt phù hợp với qui luật phát triển của xã hội và qui luật nhận thức, tâm lý lứa tuổi tạo sự thuận lợi cho học sinh trong tiếp thu, vận dụng các phƣơng pháp học tập, các phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành cũng nhƣ kĩ năng giải quyết vấn đề thực tiễn cuộc sống.
Chƣơng 2: XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ
SO SÁNH, NHÂN HÓA, ẨN DỤ, HỐN DỤ THEO HƢỚNG TÍCH HỢP TRONG CHƢƠNG TRÌNH MƠN NGỮ VĂN LỚP 6, LỚP 7 THCS.
2.1. Các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ dƣới góc độ ngơn ngữ học.