Tổ chức Thanh tra Sở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cải tiến công tác thanh tra chuyên môn đối với các trường dạy nghề (Trang 62 - 64)

(1). Thanh tra Dạy nghề ở các Tỉnh, Thành phố trực thuộc TW là Thanh tra viên của Thanh tra Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, được tổ chức thành Tổ hoặc bộ phận chuyên trách.

(2). Thanh tra viên Dạy nghề ở các Tỉnh, Thành phố trực thuộc TW phải có hiểu biết về chuyên môn nghiệp vụ để thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về dạy nghề theo các nội dung quy định tại điều 13, điều 14 của quy chế này.

+ Trách nhiệm của các Phòng, Ban Sở:

+ Cung cấp đủ số lượng cán bộ tham gia đoàn thanh tra theo yêu cầu của Thanh tra Sở.

+ Bố trí, sắp xếp công việc hợp lý, ưu tiên hàng đầu cho công tác thanh tra, kiểm tra.

+ Cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác các thơng tin quản lý về nhà trường theo yêu cầu của đoàn thanh tra.

- Trách nhiệm của đoàn thanh tra:

+ Trưởng đoàn thanh tra: Chỉ đạo triển khai thực hiện cuộc thanh tra theo đúng kế hoạch đã định; Phân cơng nhiệm vụ cho từng thành viên đồn thanh tra; Theo dõi việc thực hiện nhiệm vụ của các thành viên đoàn thanh tra; Chịu trách nhiệm trước Chánh Thanh tra về kết luận của mình đối với nhà trường; Thông báo dự thảo kết luận thanh tra với nhà trường; Hoàn thiện văn bản kết luận thanh tra trình Chánh Thanh tra ký duyệt; Cơng bố kết luận thanh tra với nhà trường và chính quyền địa phương (nếu Chánh Thanh tra uỷ quyền).

+ Các thành viên đoàn thanh tra: Thực hiện đúng thời giờ làm việc của đoàn thanh tra; Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ theo sự phân công của Trưởng đoàn thanh tra; Chịu trách nhiệm trước Trưởng đoàn thanh tra về những đánh giá, kết luận của mình về đối tượng thanh tra.

- Tổ chức của Thanh tra trong trường Cao đẳng nghề, trường Trung

cấp nghề

(1). Tổ chức thanh tra trong trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề được quy định như sau: các trường cao đẳng nghề tổ chức Phòng thanh tra; các trường trung cấp nghề tổ chức Phịng thanh tra hoặc bố trí cán bộ làm cơng tác thanh tra.

(2). Phịng thanh tra có Trưởng phịng Thanh tra, Phó trưởng phịng Thanh tra và một số cán bộ làm công tác thanh tra. Nhiệm kỳ của Trưởng phịng Thanh tra, Phó trưởng phịngThanh tra theo nhiệm kỳ của Hiệu trưởng. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Trưởng phịng Thanh tra, Phó trưởng phòng Thanh tra do Hiệu trưởng quyết định.

(3). Cán bộ làm cơng tác thanh tra có thể là cán bộ chuyên trách, cán bộ quản lý kiêm nhiệm, giáo viên kiêm nhiệm hoặc là cộng tác viên.

Cơ cấu hệ thống thanh tra dạy nghề theo chúng tôi nên được tổ chức như hình 3.1 dưới đây:

Thanh tra Bộ LĐTB&XH Thanh tra Tổng cục Dạy nghề Thanh tra Sở Lao động Phòng Dạy nghề Sở Lao động Thanh tra Chính phủ

Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống Thanh tra Dạy nghề

b). Phân cấp mạnh cho cơ sở, địa phương, quy định rõ thẩm quyền trách nhiệm và mối quan hệ công tác giữa các cấp thanh tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cải tiến công tác thanh tra chuyên môn đối với các trường dạy nghề (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)